Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Tiết 24 : Đại Cương Về Phương Trình

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Hiểu rõ kháI niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.

- Hiểu kháI niệm phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương.

2. Về kỹ năng.

- Biết cách thử xem một số cho trước có phảI là nghiệm của phương trình không?

- Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương

- 3. Về tư duy và thái độ.

- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.

- Cẩn thận chính xác.

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của học sinh:

 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa

- Chuẩn bị của giáo viên:

 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.

 + Phiếu học tập.

III. Phương pháp dạy học.

+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.

A. Các hoạt động.

- Hoạt động 1: Kiểm tra bit cũ về mệnh đề chứa biến.

- Hoạt động 2: Nêu định nghĩa phương trình , tập xác định , nghiệm của phương trình.

- Hoạt động 3: Nêu ví dụ ứng dụng định nghĩa.

- Hoạt động 4: Phương trình tương đương , ứng dụng.

- Hoạt động 5: Định lí , phép biến đổi tương đương.

- Hoạt động 6: Củng cố bài giảng thông qua các bài tập ứng dụng.

B. Tiến trình bài học.

- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 

doc39 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Đại Số Lớp 10 - Tiết 24 : Đại Cương Về Phương Trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24 . Đại cương về phương trình I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Hiểu rõ kháI niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình. - Hiểu kháI niệm phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương. 2. Về kỹ năng. - Biết cách thử xem một số cho trước có phảI là nghiệm của phương trình không? - Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương - 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. - Cẩn thận chính xác. II. Phương tiện dạy học - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các hoạt động. - Hoạt động 1: Kiểm tra bit cũ về mệnh đề chứa biến. - Hoạt động 2: Nêu định nghĩa phương trình , tập xác định , nghiệm của phương trình. - Hoạt động 3: Nêu ví dụ ứng dụng định nghĩa. - Hoạt động 4: Phương trình tương đương , ứng dụng. - Hoạt động 5: Định lí , phép biến đổi tương đương. - Hoạt động 6: Củng cố bài giảng thông qua các bài tập ứng dụng. B. Tiến trình bài học. - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trình bày kết quả. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu kháI niệm mệnh đề chúă biến? - Nêu một ví dụ về mệnh mđề chứa biến? - Nhận xét đánh giá dẫn dắc định nghĩa. - Hoạt động 2: Nêu định nghĩa phương trình , tập xác định , nghiệm của phương trình. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe hiểu nội dung. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu định nghĩa phương trình. - Nêu kháI niệm về nghiệm của phương trình. - Nêu kháI niệm tập xác định. - Cho hoc sinh ghi nhận kiến thức. 1.Khái niệm phương trình một ẩn SGK/66 - Hoạt động 3: Nêu ví dụ ứng dụng định nghĩa. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án thắng. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức - GiảI phương trình. - Chú ý cho học sinh về tập xác định của phương trình. - Gợi ý cách giải. - VD: Tìm tập xác định của phương trình: - Chú ý cho học sinhkhi giảI phương trình nhiều khi chỉ tìm được nghiệm gần đúng. - Nghiệm của phương trình f(x) = g(x)là hoàng độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: y = f(x) và y = g(x). TXĐ: HS XĐ khi x3-2x2+10 pt x2(x+2)=x3+2x2-x+1 V - Những lu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25 . Đại cương về phương trình I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Hiểu rõ kháI niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình. - Hiểu kháI niệm phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương. 2. Về kỹ năng. - Biết cách thử xem một số cho trước có phảI là nghiệm của phương trình không? - Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương - 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. - Cẩn thận chính xác. II. Phương tiện dạy học - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các hoạt động. - Hoạt động 1: Kiểm tra bàt cũ về mệnh đề chứa biến. - Hoạt động 2: Nêu định nghĩa phương trình , tập xác định , nghiệm của phương trình. - Hoạt động 3: Nêu ví dụ ứng dụng định nghĩa. - Hoạt động 4: Phương trình tương đương , ứng dụng. - Hoạt động 5: Định lí , phép biến đổi tương đương. - Hoạt động 6: Củng cố bài giảng thông qua các bài tập ứng dụng. B. Tiến trình bài học. - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trình bày kết quả. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu kháI niệm mệnh đề chúă biến? - Nêu một ví dụ về mệnh mđề chứa biến? - Nhận xét đánh giá dẫn dắc định nghĩa. - Hoạt động 2: Phương trình tương đương , ứng dụng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm câu trả lời - Trình bày kết quả - Ghi nhận kiến thức. - Nêu kháI niệm phương trình tương đương. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. - Đưa ra ví dụ pt tương đương. ĐN:SGK\67 VD:2 phương trình x-1=0; x2-2x+1=0 tương đương - Hoạt động 3: Định lí, phép biến đổi tương đương. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - Ghi nhận kiến thức. - Nắm vững định lí. - Tập chứng minh định lí. - Nghe hiểu câu hỏi. - Trình bày kết quả. - Nêu định lí phương trình tương đương trong SGK. - Nêu phép biến đổi tương tương. - Gợi mở cho học sinh cách chứng minh định lí. - Đưa ra ví dụ về phương trình tương đương. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. Định lý :SGK\68 1)f(x)+h(x)=g(x)+h(x) 2) f(x)h(x)=g(x)h(x) Nếu h(x)0 VD:PT 3x+5x2=1+5x2 3x=1 - Hoạt động 6: Củng cố bài giảng thông qua các bài tập ứng dụng * Củng cố. - KháI niệm về phương trình, phương trình, tương đương. - Khía niệm về tập xác định, nghiệm của phương trình. * Bài tập: Làm các bài tập 6 đến 11Trong SGK V - Những lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn Tiết 26. phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Củng cố về biến đổi tương đương - Hiểu được thế nào là cách giảI và biện luận phương trình. -ứng dụng định lý viet. 2. Về kỹ năng. - GiảI biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai. - Tương ứng giữa số nghiệm phương trình và số giao điểm đồ thị Parabol với đường thẳng. - Xét dấu nghiệm phương trình bậc hai và phương trình tương đương. 3. Về tư duy và thái độ. - Hiểu cách giải phương trình bậc nhất bậc hai một ẩn. - Cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện dạy học - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các hoạt động. * Tình huống 1: Công thức giải và biện luận phương trình ax + b = 0 - Hoạt động 1: Bài tập kiểm tra bài cũ. - Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình ax + y = 0. - Hoạt động 3: Ví dụ minh hoạ * Tình huống 2: Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 - HĐ1: Nêu cách giải - HĐ2: Công thức nghiệm. - HĐ3: Ví dụ minh hoạ. B. Tiến trình bài học. - Theo sườn của yêu cầu trong phần mục tiêu. * Củng cố. - Củng cố về công thức biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. - Về ý nghĩa tương đương nghiệm và giao điểm. * Bài tập: Làm các bài tập trong SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn Tiết 28 . luyện tập: phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Củng cố khắc sau kiến thức về phương trình ax + b = 0. - Củng cố cách giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 - ứng dụng định lý viét. 2. Về kỹ năng. - Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. - Vận dụng linh hoạt định lý viét vào giảI các bài toán phương trình bậc hai. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Phương tiện dạy học - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập : Thước kẻ compa - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt đông nhóm. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. * Tình huống 1: Củng cố kháI niệm và cáchgiảI phương trình bậc nhất một ẩn. - Hoạt động 1: - Bài tập:GiảI và biện luận phương trình: a. 3(m + 1)x + 4 =2x + 5(m + 1) b.m2(x + 1)+ 3mx = (m2 + 3)x - 1 - Hoạt động 2: - Bài tập: Tìm các giáI trị của p để phương trình (p + 1)x – (x + 2) = 0. * Tình huống 2: Giai và biện luận phương trình bậc hai một ẩn. - Hoạt động 3: - Bài tập: GiảI và biện luận phương trình (m - 1)x2 + 7x – 12 = 0 - Hoạt động 4: - Bài tập: Biện luận số giao điểm của parabol y = - x2 – 2x + 3 và y = x2 – m theo tham số m. * Tình huống 3: ứng dụng định lý vi ét. - Hoạt động 5: - Bài tập: Tìm các giá trị của m để phương trình x2- 4x + m – 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x13 + x23 = 40. B. Tiến trình bài học. 1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào các hoạt động học tập của bài mới.) 2. Bài mới. * Tình huống 1: Củng cố kháI niệm và cáchgiảI phương trình bậc nhất một ẩn. - Hoạt động 1: - Bài tập:GiảI và biện luận phương trình: a. 3(m + 1)x + 4 =2x + 5(m + 1) b.m2(x + 1)+ 3mx = (m2 + 3)x - 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Chép (hoặc nhận) bài tập - Đọc và nêu thắc mắc đề bài - Định hướng cách giảI - Chính xác hoá kết quả. - Đọc(hoặc phát) đề bài cho học sinh - Gọi hai học sinh lên bảng. - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. - Đưa ra lời giải. - Giáo viên phân tích cho học sinh từ ví dụ bài cũ. GiảI và biện luận phương trình: a. 3(m + 1)x + 4 =2x + 5(m + 1) b.m2(x + 1)+ 3mx = (m2 + 3)x - 1 LG a)PT tương đương với (3m+1)x+-5m-1=0 +)m=- PT vô nghiệm +)m PT có nghiệm duy nhất b) tương tự - Hoạt động 2: - Bài tập: Tìm các giáI trị của p để phương trình (p + 1)x – (x + 2) = 0. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe và hiểu nội dung. - Tìm phương án thắng. - Thông báop kết quả với giáo viên khi hoàn thành nhiệm vụ. - Ghi nhận kiến thức. - Chia nhóm học sinh. - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Chỉnh sửa kết quả khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ. - Cho học sinh trình bày kết quả.. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. Tìm các giáI trị của p để phương trình (p + 1)x – (x + 2) = 0. * Tình huống 2: Giai và biện luận phương trình bậc hai một ẩn. - Hoạt động 3: - Bài tập: GiảI và biện luận phương trình (m - 1)x2 + 7x – 12 = 0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải. - Độc lập tiến hành giảI toán - Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ - Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức. - Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Gọi học sinh lên bảng - Đánh giá kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. GiảI và biện luận phương trình (m - 1)x2 + 7x – 12 = 0 LG m=1 PT có 1 nghiệm x= m: =48m+97 . nếu m< PT VN . nếu m= PT có nghiệm kép x1=x2= . nếu m> PT có 2 nghiệm pb x1,x2 * Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. * Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK . V - Những lu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn Tiết 29 . luyện tập phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức - Củng cố khắc sau kiến thức về phương trình ax + b = 0. - Củng cố cách giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 - ứng dụng định lý viét. 2. Về kỹ năng. - Biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. - Vận dụng linh hoạt định lý viét vào giảI các bài toán phương trình bậc hai. 3. Về tư duy và thái độ. - Rèn luyện tư duy logíc, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Phương tiện dạy học - Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập : Thước kẻ compa - Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học. + Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt đông nhóm. IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động. A. Các tình huống học tập. - Hoạt động 4: - Bài tập: Biện luận số giao điểm của parabol y = - x2 – 2x + 3 và y = x2 – m theo tham số m. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Đọc đề bài và nghiên cứu cách giải. - Độc lập tiến hành giảI toán - Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ - Chính xác hoá kết quả. - Ghi nhận kiến thức. - Đọc (hoặc phát) đề cho học sinh - Nêu cách vẽ parabol? - Cách xác định một điểm thuộc parabol. - Gọi học sinh lên bảng - Đánh giá kết quả của học sinh - Chỉnh sửa nếu cần. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. Biện luận số giao điểm của parabol y = - x2 – 2x + 3 và y = x2 – m theo tham số m. LG * Tình huống 3: ứng dụng định lý vi ét. - Hoạt động 5: - Bài tập: Tìm các giá trị của m để phương trình x2- 4x + m – 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x13 + x23 = 40. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nhận bài tập. - Tìm phương án thắng. - Thông báo kết quả với giáo viên. - Chỉnh sửa nếu cần. - Ghi nhận kiến thức. - Chia nhóm học sinh. - Sửa chữa kịp thời các sai lầm - Khắc sau định lý viét - Chú ý cho học sinh các trưòng hợp thường sử dụng định lý viét. - Cho học sinh ghi nhận kiến thức. ìm các giá trị của m để phương trình x2- 4x + m – 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x13 + x23 = 40. LG PT có 2 nghiệm pb khi >0 Theo viet ta có: Mà x13 + x23=(x1+x2)[(x1+x2)2-3x1x2]=4.(16-3m+3)=4(19-3m)=40 KL:m=3 * Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. * Bài tập: Làm các bài tập còn lại trong SGK . V - Những lu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn Tiết 30 . Một số phương trình quy về bậc nhất và bậc hai I. Về mục tiêu 1.Về kiến thức - Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0 - Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax2+bx+c=0 2.Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0 - Thành thạo các bước giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax2+bx+c=0 3. Về tư duy: Hiểu được các phép biến đổi để có thể giải và biện luận bài toán quy về dạng: ax+b=0, ax2+bx+c=0 Biết quy lạ về quen 4.Về thái độ: Cẩn thận chính xác Biết được Toán học có ứng dụng thực tiễn II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0 ,ax2+bx+c=0 2.Phương tiện: Chuẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1.Tình huống học tâp: Phương trình quy về dạng ax+b=0 ,ax2+bx+c=0. GV nêu vấn đề bằng bài tập ở hoạt động : HĐ1, HĐ2, HĐ3. GQVĐ thông qua 3 HĐ HĐ 1: Củng cố kiến thức thông qua giải và biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối HĐ 2: Củng cố kiến thức thông qua giải và biện luận phương trình ax+b=0 có ĐK của ẩn HĐ 3: Củng cố kiến thức thông qua giải và biện luận phương trình ax2+bx+c=0 có ĐK của ẩn 2.Tiến trình bài học: HĐ1: Giải và biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải và biện luận phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng phương trình - Tìm cách giải - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức và cách giải * Hướng dẫn HS Nhận dạng phương trình: * Hướng dẫn HS cách giải và các bước giải phương trình dạng này: Cách 1: Bỏ giá trị tuyệt đối Cách 2: Bình phương * Lưu ý HS cách giải và các bước giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối 1.PT dạng VD1: Giải và biện luận phương trình: HĐ2: phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Giải và biện luận phương trình Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ - Nhận dạng phương trình - Tìm cách giải - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức và cách giải * Hướng dẫn HS Nhận dạng phương trình: dạng này Bước 1: Đặt ĐK Bước 2: Quy đồng ,biến đổi về dạng ax+b=0 Bước 3: Giải và biện luận phương trình ax+b=0 Bước 4: So sánh ĐK và kết luận nghiệm * Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình và các bước giảI phương trình đó 2. PT chứa ẩn ở mẫu thức VD: Giải và biện luận phương trình Lg ĐK:x1 PT(m-2)x=-3 +)m2 PT có nghiệm .Giá trị này là nghiệm pt khi nó thỏa mãn m=-2 PY trở thành 0x=-3 PT VN KL: 3. Củng cố: Câu hỏi1: A. Cho biết các bớc giải và biện luận phơng trình chứa giá trị tuyệt đối B. Cho biết các bớc giải và biện luận phơng trình C. Cho biết các bớc giải và biện luận phơng trình ax2+bx+c=0 có ĐK của ẩn Câu hỏi 2: Chọn phơng án đúng cho bài tập phơng trình: x2 – 2(m+1)x +6m -3 = 0 có A. 1 nghiệm dơng khi m >1/2 C. 1 nghiệm âm khi m >1/2 B. 2 nghiệm dơng khi m >1/2 D. 2 nghiệm âm khi m >1/2 4. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 6 trong SGK V - Những lu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn Tiết 31 . Một số phương trình quy về bậc nhất và bậc hai I. Về mục tiêu 1.Về kiến thức - Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0 - Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax2+bx+c=0 2.Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0 - Thành thạo các bước giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax2+bx+c=0 3. Về tư duy: Hiểu được các phép biến đổi để có thể giải và biện luận bài toán quy về dạng: ax+b=0, ax2+bx+c=0 Biết quy lạ về quen 4.Về thái độ: Cẩn thận chính xác Biết được Toán học có ứng dụng thực tiễn II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1.Thực tiễn: Học sinh đã biết Cách giải và biện luận 1 số bài toán quy về dạng: ax+b=0 ,ax2+bx+c=0 2.Phương tiện: Chuẩn bị các bảng kết quả cho mỗi hoạt động Chuẩn bị phiếu học tập III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động HĐ 3: Giải và biện luận phương trình Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng . ĐK: x – 2 > 0 x > 2 . Biến đổi phương trình về dạng: X2 – (2m + 3)x + 6m = 0 . Giải và biện luận = (2m - 3)20 phương trình có 2 nghiệm x = 3, x = 2m . 2m > 2 m > 1 . KL . m > 1 phương trình có tập nghiệm . m 1 phương trình có tập nghiệm * Hướng dẫn HS nhận dạng phương trình: dạng này Bước 1: Đặt ĐK Bước 2: Quy đồng, biến đổi về dạng ax2+bx+c=0 Bước 3: Giải và biện luận phương trình ax2+bx+c=0 Bước 4: So sánh ĐK và kết luận nghiệm * Lưu ý: Học sinh khi giải và biện luận phương trình ax2+bx+c=0 có ĐK của ẩn VD3:Giải và biện luận phương trình Lg Đk:x>2 PTx2-(2m+3)x+6m-2=0 Có nghiệm x=3 và x=2m X=3 thỏa mãn x>2 để x=2m là nghiệm thì 2m>2m>1 . Nếu m1 thì x=2m không thỏa mãn đk của ẩn và bị loại KL: 3. Củng cố: Câu hỏi1: A. Cho biết các bước giải và biện luận phương trình chứa giá trị tuyệt đối B. Cho biết các bước giải và biện luận phương trình C. Cho biết các bước giải và biện luận phương trình ax2+bx+c=0 có ĐK của ẩn Câu hỏi 2: Chọn phương án đúng cho bài tập phương trình: x2 – 2(m+1)x +6m -3 = 0 có A. 1 nghiệm dương khi m >1/2 C. 1 nghiệm âm khi m >1/2 B. 2 nghiệm dương khi m >1/2 D. 2 nghiệm âm khi m >1/2 4. Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 6 trong SGK V - Những lu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án luyện tập Tiết 32. một số phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai I. Mục tiêu: Qua bài day HS cần nắm được 1. Về kiến thức: - Vận dụng được cách giải phương trìng bậc nhất, phương trìng bậc hai để giải các phương trình khác (phương trình quy về bậc nhất bậc hai) - Vận dụng các phép biến đổi phương trình. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất và bậc hai. 3. Về tư duy: - Hiểu được các phép biến đổi phường trình - Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Về kiến thức: HS đã biết cách giải về phương trình bậc nhất và bậc hai và một số phương trình quy về bậc nhất, bậc hai dạng đơn giản - HS chuẩn bị bài tập ở nhà đầy đủ. 2 . Về phương tiện: - Chuẩn bị các bản kết quả của mỗi hoạt động (dùng để treo hoặc dùng máy chiếu) - Chuẩn bị phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: a. Kiểm tra bài cũ (thông qua các hoạt động) Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ: Đề bài tập: 1. Giải và biện luận phương trình: 2. Giải và biện luận phương trình: 3. Giải và biện luận phương trình: 4. Giải phương trình: 4x2-12x-5 + 15 = 0 HĐ2: Giải và biện luận phương trình:(1) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán Phân tích tìm lời giải Thông báo kết quả khi hoàn thành Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) Cách giải khác(nếu có) Học sinh ghi nhận kiến thức và các bước giải HĐTP1: Cách giải phương trình HĐTP2: Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập (Hướng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có) HĐTP3: Câu hỏi 1: Phương trình (1) có nhiệm duy nhất khi nào? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời GV định hướng HS giải theo 2 cách Cách 1: Từ kết quả biện luận suy ra Cách 2: GiảI trực tiếp 1. Giải và biện luận phương trình: 2. Giải và biện luận phương trình: 3. Giải và biện luận phương trình: 4. Giải phương trình: 4x2-12x-5 + 15 = 0 HĐ3: Giải và biện luận phương trình: (2) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán Phân tích tìm lời giải Thông báo kết quả khi hoàn thành Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) Cách giải khác(nếu có) Học sinh ghi nhận kiến thức và các bước giải HĐTP1: Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập (Hướng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có) *Chú ý: Khi giảI bài toán biện luận chú ý đến ĐK của biến : Giải và biện luận phương trình: (2) Củng cố toàn bài: Câu hỏi :Phơng pháp giải các bài toán chứa tham số đa về dạng: ax+b=0; ax2+bx+c=0 Câu hỏi 2: Phơng trình sau vô nghiệm khi (5) A. a = -1và a = 0 C. a =-1 và a = 0 và a = -2 B. a =-1 và a =-1/2 D. a =-1 và a = 0 và a =-1/2 và a = 2 E. Một kết quả khác Bài tập về nhà: Xem lại các bài đã học và giải hết các bài tập còn lại V - Những lu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án luyện tập Tiết 33. một số phơng trình quy về phơng trình bậc nhất và bậc hai I. Mục tiêu: Qua bài day HS cần nắm đợc 1. Về kiến thức: - Vận dụng đợc cách giải phơng trìng bậc nhất, phơng trìng bậc hai để giải các phơng trình khác (phơng trình quy về bậc nhất bậc hai) - Vận dụng các phép biến đổi phơng trình. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình bậc nhất và bậc hai. 3. Về t duy: - Hiểu đợc các phép biến đổi phờng trình - Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Về kiến thức: HS đã biết cách giải về phơng trình bậc nhất và bậc hai và một số phơng trình quy về bậc nhất, bậc hai dạng đơn giản - HS chuẩn bị bài tập ở nhà đầy đủ. 2 . Về phơng tiện: - Chuẩn bị các bản kết quả của mỗi hoạt động (dùng để treo hoặc dùng máy chiếu) - Chuẩn bị phiếu học tập III. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển t duy đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: HĐ4: 1.Giải và biện luận phương trình: (3) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán Phân tích tìm lời giải Thông báo kết quả khi hoàn thành Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) Cách giải khác(nếu có) Học sinh ghi nhận kiến thức và các bước giải HĐTP1: Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập (Hướng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có) *Chú ý: Khi giải bài toán biện luận chú ý đến ĐK của biến 1.Giải và biện luận phương trình: (3) HĐ5: 2.Giải phương trình: 4x2-12x-5 + 15 = 0(4) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Nghe, hiểu yêu cầu của bài toán Phân tích tìm lời giải Thông báo kết quả khi hoàn thành Chỉnh sửa và hoàn thiện (nếu có) Cách giải khác(nếu có) Học sinh ghi nhận kiến thức và các bước giải HĐTP1:Chia học sinh theo nhóm(4 nhóm) giao phiếu học tập (Hướng dẫn nếu cần) Sửa chữa sai lầm(nếu có) *Chú ý khi giải bài toán chứa căn: -ĐK để phương trình có nghĩa -Tìm cách khử căn thức(nếu dùng ẩn phụ phải có ĐK của ẩn phụ) -Khi lấy nghiệm phải chú ý đến ĐK của biến 2.Giải phương trình: 4x2-12x-5 + 15 = 0(4) Củng cố toàn bài: Câu hỏi :Phương pháp giải các bài toán chứa tham số đưa về dạng: ax+b=0; ax2+bx+c=0 Câu hỏi 2: Phương trình sau vô nghiệm khi (5) A. a = -1và a = 0 C. a =-1 và a = 0 và a = -2 B. a =-1 và a =-1/2 D. a =-1 và a = 0 và a =-1/2 và a = 2 E. Một kết quả khác Bài tập về nhà: Xem lại các bài đã học và giải hết các bài tập còn lại V - Những lu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Bài soạn Tiết 34 Kiểm tra chương III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu kháI niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi cho phương trình hệ quả. - Nắm vững công thức và cách giảI phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, phương trình quy về phương trình bậc hai , hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, hệ phương trình bậc hai hai ẩn. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. II. Công tác chuẩn bị. Giáo viên: chuẩn bị đề thi Học sinh: ôn tập kiến thức để

File đính kèm:

  • docDai so 10 nang cao c3.doc