I_MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm BPT, nghiệm của BPT, tập nghiệm của BPT, điều kiện xác định của BPT.
- Hiểu khái niệm hệ BPT 1 ẩn, nghiệm của hệ BPT 1 ẩn, tập nghiệm của hệ BPT 1 ẩn.
- Hiểu khái niệm 2 BPT tương đương, các phép biến đổi tương đương các BPT.
2. Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của BPT.
- Nhận biết được hai BPT tương đương.
- Vận dụng phép biến đổi tương đương các BPT để đưa 1 BPT về dạng đơn giản.
- Giải BPT 1 ẩn.
- Giải hệ BPT 1 ẩn.
- Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của BPT trên trục số.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 33 - 34: Bất Phương Trình Và Hệ Bất Phương Trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ2: bất phương trình và hệ bất phương trình.
(Tiết 33 - 34)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I_Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm BPT, nghiệm của BPT, tập nghiệm của BPT, điều kiện xác định của BPT.
- Hiểu khái niệm hệ BPT 1 ẩn, nghiệm của hệ BPT 1 ẩn, tập nghiệm của hệ BPT 1 ẩn.
- Hiểu khái niệm 2 BPT tương đương, các phép biến đổi tương đương các BPT.
2. Về kĩ năng:
- Nêu được điều kiện xác định của BPT.
- Nhận biết được hai BPT tương đương.
- Vận dụng phép biến đổi tương đương các BPT để đưa 1 BPT về dạng đơn giản.
- Giải BPT 1 ẩn.
- Giải hệ BPT 1 ẩn.
- Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của BPT trên trục số.
3. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận chính xác.
- Bước đầu hiểu được toán học có ứng dụng thực tiễn liên môn.
II_Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng dạy học: máy tính bỏ túi.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Bảng phụ.
III_Phương pháp dạy học:
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm phát hiện giải quyết vấn đề.
IV_Tiến trình bài học và các hoạt động:
A. Các tình huống học tập:
- Tình huống 1: Nhận biết khái niệm bất phương trình 1 ẩn
Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình 1 ẩn
Hoạt động 2: Khái niệm điều kiện của BPT.
Hoạt động 3: Khái niệm bất phương trình chứa tham số.
- Tình huống 2: Khái niệm hệ bất phương trình 1 ẩn
Hoạt động 4: Khái niệm hệ bất phương trình 1 ẩn
Hoạt động 5:Cách giải hệ bất phương trình 1 ẩn
- Tình huống 3: Nhận biết 1 số phép biến đổi BPT.
Hoạt động 6: Khái niệm BPT tương đương.
Hoạt động 7: Các phép biến đổi tương đương.
Hoạt động 8: Vận dụng các phép biến đổi tương đương vào giải BPT.
B. Tiến trình bài học
Tiết 2:
Hoạt động 4: Khái niệm hệ BPT 1 ẩn_cách giải.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Tương tự như hệ PT 1 ẩn " khái niệm hệ BPT 1 ẩn, cách giải.
- GV đưa ra khái niệm.
- Củng cố thông qua ví dụ.
- Giải hệ BPT:
- Chính xác hóa kết quả qua trục số
- Nghe, hiểu nhiệm vụ, trả lời.
- Tiếp cận tri thức và ghi nhớ
- Hoạt động nhanh theo nhóm.
T1T2=(; 2].
Hoạt động 5: Tiếp cận khái niệm BPT tương đương, phép biến đổi tương đương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Tương tự phần PT, hãy nêu khái niệm BPT tương đương và phép biến đổi tương đương.
- GV đưa ra khái niệm.ư
- Đưa ra ví dụ củng cố:
.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ và trả lời.
- Nghe, tiếp thu tri thức.
Củng cố:
- Câu hỏi 1: Giải các hệ BPT: a) b) .
- Câu hỏi 2: Giải bất phương trình:
ỳ x - 1ỳ ≤ ỳ x + 1ỳ
Dặn dò:
Xem trước bài phần còn lại.
BTVN: 1, 2 (SGK – trang 88).
Tiết 3:
Hoạt động 6: Nắm được một số phép biến đổi tương đương.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV đưa ra các phép biến đổi thường dùng.
1) P(x) < Q(x)
P(x) + f(x) < Q(x) + f(x).
2) P(x) < Q(x) + f(x)
P(x) – f(x) < Q(x).
3) P(x) < Q(x)
P(x).f(x) 0).
P(x) < Q(x)
P(x).f(x) > Q(x).f(x), (f(x) < 0).
4) P(x) < Q(x) P2(x) < Q2(x),
(P(x) 0, Q(x) 0 với x).
- Hãy phát biểu các phép biến đổi tương đương trên thành lời.
- GV đưa ra một số chú ý trong quá trình biến đổi tương đương.
- Nghe, tiếp thu tri thức.
- Ghi nhớ các phép biến đổi thường dùng.
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Nghe, tiếp thu tri thức.
Hoạt động 7: Củng cố thông qua ví dụ.
VD: Giải các bất phương trình sau:
(x + 2)(2x - 1) – 2 x2 + (x - 1)(x + 3).
.
.
.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV đưa ra VD và hướng dẫn.
a) Khai triển và rút gọn từng vế rồi áp dụng phương pháp chuyển vế đổi dấu.
b) x2 + 2 > 0 x, x2 + 1 > 0 x.
Quy đồng và bỏ mẫu.
c) Sử dụng công thức 4.
d) Xét VT > 0 x.
xét các trường hợp:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV đưa ra lời giải và chính xác hóa kết quả:
a) T = (-; 1], (x 1).
b) T = (-; 1], (x < 1).
c) T = (), (x > ).
d) T1 = (), VP < 0.
T2 = [), VP 0.
T = T1 T2 =(-; 4).
- Nghe, hiểu và làm theo hướng dẫn.
- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý.
- Trả lời kết quả và trình bày bài giải.
- Nghe, sửa sai và tiếp thu.
Củng cố:
Các phép biến đổi thường dùng.
Điều kiện để thực hiện các phép biến đổi tương đương, 1 số chú ý.
Dặn dò:
BTVN: 4, 5, 6 (SGK).
Xem trước bài mới.
File đính kèm:
- dai so t3334.doc