Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 61: Một số phương trình, bất phương trình qui về bậc hai

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

+Giúp cho học sinh nắm được một số dạng phương trình hệ bất phương trình quy về bậc hai: bất`phương trình và hệ bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối, bpt chứa ẩn trong dấu căn bậc hai

2, Về kỹ năng:

 + Giải thành thạo một số dạng bất phương trình, hệ bất phương trình trên

+ Phát hiện và sử lí một số dạng toán cơ bản

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải biện luận phương trình .

4, Về thái độ:- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2

2, Phương tiện:

 - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.

 - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.

III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 61: Một số phương trình, bất phương trình qui về bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 10/03 Ngày giảng: 14/03/07 Tiết soạn: 61 Một số phương trình, BPT qui về bậc hai I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: +Giúp cho học sinh nắm được một số dạng phương trình hệ bất phương trình quy về bậc hai: bất`phương trình và hệ bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối, bpt chứa ẩn trong dấu căn bậc hai 2, Về kỹ năng: + Giải thành thạo một số dạng bất phương trình, hệ bất phương trình trên + Phát hiện và sử lí một số dạng toán cơ bản 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy trong quá trình giải biện luận phương trình . 4, Về thái độ:- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động. - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: Học sinh đã học phương pháp giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc 2 2, Phương tiện: - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu. - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. Kiểm tra bài cũ:: (5’) HĐ của GV HĐ của HS Câu hỏi 1: Bất phương trình có nghiệm với mọi x đúng hay sai Có nghiệm với mọi x thoả mãn x2 – 7x + 6 > 0 đúng hay sai Câu hỏi 2: Nêu cách giải bất phương trình tích? Học sinh lên bảng thực hiện giải. Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Dạy bài mới: Hoạt động 1: ( ’) 1.Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối * GV nêu ví dụ 1: Giải bất phương trình * Hướng dẫn học sinh giải theo các câu hỏi sau H1: Hãy phá dấu giá trị tuyệt đối và chia các trường hợp để giải H2: Hãy giải bpt trong trường hợp H3: Hãy giải bpt trong trường hợp H4: Kết luận tập nghiệm của bất phương trình. H5: Có thể giải bất phương trình bằng phương pháp bình phương hai vế được không? H6: Hãy đặt điều kiện để giải bpt bằng phương pháp bình phương hai vế Sau đó GV tổng kết: Có hai cách giải bất phương trình dạng này + Phá dấu giá trị tuyệt đối. + Bình phương hai vế. ( Chú ý khi bình phương hai vế phải chia vế không chứa dấu giá trị tuyệt đối làm hai trường hợp: âm và không âm, chứ không phải đặt đk) Thực hiện Giải phương trình : HĐ của GV HĐ củaHS Câu hỏi 1: Khi x < 3 , phương trình có nghiệm hay không? Câu hỏi 2: Khi x ≥ 3 , hãy giải phương trình bằng phương pháp bình phương hai vế? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Phương trình vô nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Với điều kiện x ≥ 3 ta có: (x2- 8x +15 –x+3)( x2- 8x +15 + x- 3) = 0 Hay (x2- 9x +18)( x2- 7x +12) = 0 Phương trình có nghiệm x= 6; x = 3; x = 4 Hoạt động 2: 2. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai GV nêu vấn đề sau: Giả sử f(x) là một biểu thức không âm. Xét bất phương trình sau H1: Nghiệm của bpt g(x) < 0 là nghiệm của bpt (1) đúng hay sai ? H2: Trong trường hợp g(x) ≥ 0 thì bpt (1) tương đương với bpt đúng hay sai? GV: Cả hai câu hỏi trên đều đúng. Từ đó nêu cách giải bất phương trình dạng (1) GV nêu vấn đề sau: Giả sử f(x) là một biểu thức không âm. Xét bất phương trình sau H1: Nếu g(x) < 0 bất phương trình (2) vô nghiệm đúng hay sai? H2: Trong trường hợp g(x) ≥ 0 thì bpt ( 2 ) tương đương với bpt đúng hay sai? GV: Cả hai câu hỏi trên đều đúng. Từ đó nêu cách giải bất phương trình dạng (2) GV nêu ví dụ 2 Giải phương trình: Hướng dẫn học sinh giải theo các câu hỏi sau đây: H1: Hãy tìm điều kiện của phương trình H2: Với điều kiện của phương trình thì 2x + 1 < 0, phương trình đã cho có nghiệm đúng hay sai? H3: Hãy giải phương trình trong trường hợp 2x + 1 ≥ 0. * Thực hiện Giải phương trình HĐ của GV HĐ củaHS Câu hỏi 1: Tìm điều kiện của phương trình? Câu hỏi 2: Khi x < -20 , phương trình có nghiệm hay không? Câu hỏi 3: Khi x ≥ - 20 hãy giải phương trình trên? Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Điều kiện của phương trình là Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Phương trình vô nghiệm Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Hoạt động 3: Tóm tắt bài học: Phương trình Phương trình Bất phương trình Bất phương trình Hoạt động 4: 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học. - Giải các bài tập: 65, 66, 67,68 SGK trang 151. - Chuẩn bị cho tiết học sau

File đính kèm:

  • docDSNC -T61.doc
Giáo án liên quan