Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 70 đến tiết 89

I/ MỤC TIÊU :

• Kiến thức : Giúp học sinh :

+ Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn .

+ Hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này .

• Kỹ năng : Giúp học sinh :

+ Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn .

II/ CHUẨN BỊ :

 + GV: Giáo án, bảng con, thước , phiếu học tập , MTBT .

 + HS: SGK, MTBT . .

III. KIỂM TRA BÀI CŨ :

 

doc26 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 70 đến tiết 89, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 70 – 71 . TÊN BÀI : &3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh : + Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . + Hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này . Kỹ năng : Giúp học sinh : + Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . II/ CHUẨN BỊ : + GV: Giáo án, bảng con, thước , phiếu học tập , MTBT . + HS: SGK, MTBT . . III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Điểm thi của một nhóm 11 hs lần lượt là 0; 0; 63; 65; 70; 72; 78; 81; 85; 89 . Tính điểm số trung bình . GV hướng dẫn hs sử dụng MTBT : Máy tính fx500 MS Máy tính fx 570MS Vào chế độ tính toán thống kê : MODE 2 Giả sử mẫu số liệu là { x1 ; x2 ; . . . xN } . Nhập số liệu : x1 DT x2 DT . . . xN DT . Tính số trung bình : SHIFT S- VAR 1 = Vào chế độ tính toán thống kê : MODE MODE 1 Giả sử mẫu số liệu là { x1 ; x2 ; . . . xN } . Nhập số liệu : x1 DT x2 DT . . . xN DT . Tính số trung bình : SHIFT S- VAR 1 = KQ : 61, 09 . IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : * HĐ1: Số trung bình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Hs nhắc lại công thức tính trung bình cộng . + Công thức tính điểm trung bình có hệ số T, L H , S : hệ số 2 V, Sử , Đ : hệ số 1 + Công thức tính trung bình của mẫu số liệu có dạng bảng phânbố tần số . + GV HD hs sử dụng MTBT ở ví dụ 1 : Ở bước 2 , để nhập mẫu số liệu có phân bố tần số : x1 SHIFT ; n1 DT x2 SHIFT ; n2 DT . . . Xm SHIFT ; nm DT . Hs nêu công thức tính Hs sử dụng MTBT thực hành tính theo ví dụ 1, vídụ 2 . Số trung bình : Mẫu số liệu đơn giản : Giả sử ta có mẫu số liệu kích thước N là { x1 ; x2 ; . . . xN } , số trung bình của mẫu số liệu này là : Mẫu số liệu có dạng bảng phân bố tần số : Giả sử ta có mẫu số liệu có dạng bảng phân bố tần số Giá trị x1 x2 . . . xm Kích thước Tần số n1 n2 . . . nm = N Số trung bình của mẫu số liệu này là : Mẫu số liệu có dạng bảng phân bố tần số ghép lớp : Giả sử ta có mẫu số liệu có dạng bảng phân bố tần số ghép lớp , gồm m lớp ứng với m đoạn ( hay nửa khoảng ) . Ta gọi trung điểm xi của mỗi đoạn ( nửa khoảng) ứng với lớp thứ i là giá trị đại diện của lớp đó . Lớp Giá trị đại diện Tần số [a1 ; a2] [a3 ; a4] . . [a2m-1 ; a2m] x1 x2 xm n1 n2 nm =N Số trung bình của mẫu số liệu này được tính xấp xỉ theo công thức là : Ví dụ 1 : (SGK) Ý nghĩa của số trung bình : Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu . Nó là một số đặc trưng của mẫu số liệu .. Tuy nhiên khi các số liệu trong mẫu có sự chênh lệch lớn đối với nhau thì số trung bình chưa đại diện tốt cho các số liệu trong mẫu . Ví dụ 2 : (SGK) . HĐ2 : Số trung vị : + GVHD hs giải ví dụ 3, các hoạt động 1 , 2 . Số trung vị : Giả sử ta có một mẫu số liệu kích thước N được sắp xếp theo thứ tự không giảm . Nếu N là số lẻ thì số liệu thứ gọi là số trung vị . Nếu N là số chẵn thì trung bình cộng của hai số liệu thứ và là số trung vị , kí hiệu Me . Ví dụ 3 (SGK) Giải : Số liệu thứ 14, 15 là 42 và 43 Do đó số trung vị Me = 42, 5 . Số trung bình x = 42,32 xấp xỉ số trung vị Me . NX: Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số tb và số trung vị xấp xỉ nhau . Ví dụ 2 : Số trung bình : 61, 09 . Số trung vị : Me= 70 ( chênh lệch lớn so với số tb ) . HĐ3: Mốt + Cửa hàng quan tâm cở áo nào khách hàng mua nhiều nhất ? + Cở áo 39 có số áo bán được là 184 . Vậy giá trị 39 là Mốt của mẫu số liệu này . Mốt : Ví dụ 4 (SGK) Cho một mẫu số liệu dưới dạngbảng phân bố tần số . Giá trị có tần số lớn nhất gọi là Mốt của mẫu số liệu và kí hiệu Mo . Một mẫu số liệu có thểcó nhiều Mốt . Ví dụ 5 (SGK) HĐ4: Phương sai và độ lệch chuẩn Gọi 2 hs tính : Điểm TB của AN : Điểm TB của BÌNH : Nhìn vào bảng điểm ta thấy An học đều các môn còn điểm của Bình thì chênh lệch nhiều . Để đo mức độ chênh lệch giữa các giá trị của mẫu số liệu so với số TB , người ta đưa ra hai số đặc trưng là Phương sai và độ lệch chuẩn . + GVHD hs sử dụng MTBT Để tính Phương sai và độ lệch chuẩn Sau khi nhập số liệu : Tính độ lệch chuẩn s : SHIFT S- VAR 2 = Để tính phương sai x2 = Các hs khác tính 4.Phương sai và độ lệch chuẩn Ví dụ 6 : (SGK) Điểm TB của AN : 8.1 Điểm TB của BÌNH : 8.09 => Khó so sánh được bạn nào học khá hơn . a) Đn : Phương sai và độ lệch chuẩn . * Giả sử ta có mẫu số liệu kích thước N là { x1 ; x2 ; . . . xN } . Phương sai của mẫu số liệu này , kí hiệu s2 , được tính bởi công thức Trong đó là số trung bình của mẫu số liệu . Căn bậc hai của phương sai gọi là độ lệch chuẩn . b) Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn Phương sai là trung bình cộng của của bình phương khoảng cách từ mỗi số liệu tới số trung bình . Như vậy : Phương sai và độ lệchchuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình . Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn . Chú ý :1/ Có thể biến đổi công thức tính phương sai : 2/ Nếu số liệu được cho dưới dạng bảng phân số tần số thì phươngsai đuợc tính bởi công thức Ví dụ 7 : (SGK) Ví dụ 8 : (SGK) . V : CŨNG CỐ : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + GV cho mỗi nhóm thực hành tính một bài . + Hưóng dẫn hs sử dụng MTBT để tính các số liệu . Bài 12 : a)Số trung bình : 15, 67 triệu đồng Số trung vị : Me = 15, 5 . b) Độ lệch chuẩn : s = 2,32 Phương sai s2 = 5, 39 . + Chú ý : Để tính số trung vị , ta cần phải sắp xếp mẫu số liệu dưới dạng dãy tăng . Bài 13 : a)Số trung bình : 48, 39 Số trung vị : Me = 50 . b) Độ lệch chuẩn : s = 11, 04 Phương sai s2 = 121, 98 . Bài 14 : a)Số trung bình : 554, 17 Số trung vị : Me = 537,5 . b) Độ lệch chuẩn : s = 8,65 Phương sai s2 = 43061, 81 . + Yêu cầu hs tự nhận xét câu b) . GV hướng dẫn lại Bài 15 : a) Me s s2 A 73,63 73 8,65 74,77 B 70,7 71 6,18 38,21 b) Nhận xét : Lái xe trên con đường B an toàn hơn trên con đường A vì : - Vt trung bình ô tô trên con đường B < Vt trung bình của ôtô trên con đường A . - Độ lệch chuẩn của ô tô trên con đường B < Độ lệch cuẩn của ôtô trên con đường A + Nhắc lại công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . + Ý nghĩa của các số đặc trưng này . VI: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : + Bài tập 12, 13 , 14, 15 trang 178 SGK . + Đọc bài đọc thêm trang 179, 180 SGK . Tiết : 72 . TÊN BÀI : &3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh : + Biết cách sử dụng MTBT để tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . + Hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này . II/ CHUẨN BỊ : + GV: Giáo án, bảng con, thước , phiếu học tập , MTBT . + HS: SGK, MTBT . . III. KIỂM TRA BÀI CŨ : Bài tập 10 , trang 178 SGK + Tính giá trị đại diện của mỗi lớp . + Khối lượng TB của một cũ khoai tây : 48, 35 g . + Phương sai : 194,64 . Độ lệch chuẩn : 13, 95 . IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : V : CŨNG CỐ : + Nhắc lại công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . + Ý nghĩa của các số đặc trưng này . VI: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : + Chuẩn bị bài tập ôn chương V trang 181, 182 SGK . CHƯƠNG V THONG KE Ngày soạn: Tiết : 66 §1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU I.MỤC TIÊU:Giúp học sinh: + Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong cuộc sống thực tiễn. Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chuẩn xác , khoa học chứ không phải là những đánh giá một cách chung chung. +Thấy được tầm quan trọng củaThống kê trong nhiều lãnh vực hoạt động của con người, sự cần thiết phải trang bị các kiến thức thống kê cơ bản cho mọi lực lượng lao động, đặc biệt cho các nhà quản lí và hoạch định chính sách. +Nắm được các khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: * Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, thước kẻ, những tờ báo có chứa con số thống kê. HS: * Chuẩn bị vở ghi bài, giấy, phấn. * Đọc trước bài ở nhà. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không (vì là đầu chương) . Thay vào đó là những câu hỏiliên quan đến con số thống kê: 1/ Hãy thống kê số học sinh nữ của mỗi tổ?. 2/ Hãy thống kê số học sinh đạt được điểm 10 trong bài kiểm tra đại số vừa qua? IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thống kê là gì? *Hãy thống kê số học sinh nữ của mỗi tổ?. * Hãy thống kê số học sinh đạt được điểm 10 trong bài kiểm tra đại số vừa qua? Khái niệm về thống kê Hoạt động 2: Mẫu số liệu VD: STT Tổ Số HS nữ 1 I 11 2 II 9 3 III 7 Trong VD trên ( theo bảng) thì mẫu là gì?, Kích thước mẫu bằng bao nhiêu?, Hãy liệt kê các mẫu số liệu? * Nếu mở toàn bộ hộp sữa của nhà máy thì điều gì xãy ra? Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi và bài tập *Hãy nhắc lại các khái niệm về dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, kích thước mẫu, mẫu số liệu ? *Giáo viên hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. *Các nhóm thảo luận ( đếm), đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận định đúng, sai. *Các nhóm thảo luận, đạidiện nhóm trả lời: mẫu là tổ, kích thước mẫu là 3, các mẫu số liệu là 11; 9; 7. các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Các nhóm thảo luận, đạidiện nhóm trả lời H1, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Các nhóm thảo luận, đạidiện nhóm trả lời . Sau đó các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. 1.Thông kê là gì ? Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lí số liệu. 2.Mẫu số liệu: +Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra được gọi là một mẫu. +Số phần tử của một mẫu được gọi là kích thước mẫu. +Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu được gọi là một mẫu số liệu ( mỗi giá trị như thế còn gọi là một số liệu của mẫu). H1: Người điều tra phải kiểm định chất lượng các hộp sữa của một nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp sữa để kiểm tra. Có thể điều tra toàn bộ hay không? Câu hỏi và bài tập: 1/ a)Dấu hiệu: Số con trong một gia đình. Đơn vị điều tra:Một gia đình ở huyện A. Kích thước mẫu: 80 ( 80 gia đình). b) Có tám giá trị khác nhau: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. 2/ a)Dấu hiệu:Số điện năng tiêu thụ trong một tháng của một gia đình. Đơn vị điều tra:Một gia đình ở khu phốA. Kích thước mẫu: 30 b) Có 18 giá trị khác nhau: 40; 42; 45; 50; 53; 57; 59; 65; 70; 75; 84; 85; 90; 100; 133; 141; 150; 165. V. CỦNG CỐ: ?1 Hãy nhắc lại các khái niệm về dấu hiệu, mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu? ?2 Điều tra về tiền mua sách trong một năm của 40 học sinh , ta có mẫu số liệu sau (đơnvị nghìn đồng) 37 45 32 55 78 63 37 78 95 102 312 123 141 55 65 57 63 78 312 141 55 87 78 32 37 95 84 75 55 75 68 141 87 95 75 102 141 123 15 23. a)Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Kích thước mẫu bao nhiêu? VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: *Học kĩ bài, nắm vững các khái niệm: mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu, dấu hiệu điều tra. * Chuẩn bị §2. Ngày soạn: Tiết : 67, 68 §2. TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU I.MỤC TIÊU:Giúp học sinh: *Về kiến thức: Đọc và hiểu được nội dung bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. *Về kĩ năng: +Biết lập bảng phân bố tần số – tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. +Biết vẽ biểu đồ tần số – tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt ; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: * Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, thước kẻ, những tờ báo có biểu đồthống kê. HS: * Chuẩn bị vở ghi bài, giấy, phấn. * Đọc trước bài ở nhà. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV đặt câu hỏi(ghi lên bảng) , học sinh xung phong trả lời. ?1 Thống kê là gì? ?2 Điều tra mẫu là gì? Tại sao thường chỉ là điều tra mẫu?. Cho ví dụ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của G.viên Hoạt động của h. sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Bảng phân bố tần số – tần suất: *Hướng dẫn học sinh lập bảng phân bố tần số – tần suất. * Giải thích và chỉ ra những sai lầm (nếu có ) của học sinh Hoạt động2:Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp: *GV giải thích và giúp học sinh so sánh Bảng phân bố tần số – tần suất và Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp *Yêu cầu học sinh lập bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp ở VD2 * GV giải thích và chỉ ra những sai lầm (nếu có ) của học sinh. Hoạt động3: a) Biểu đồ *Giúp học sinh làm quen với các loại biểu đồ, trình bày cách vẽ *Yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bảng phân bo chiều cao của 36 học sinh ở VD3. * Giải thích và chỉ ra những sai lầm (nếu có ) của học sinh b)Đường gấp khúc tần số, tần suất: *Giải thích cho học sinh hiểu được đường gấp khúc tần số – tần suất. *Yêu cầu học sinh vẽ đường gấp khúc tần số, tần suất thể hiện chiều cao của 36 học sinh ở VD4. * Giải thích và chỉ ra những sai lầm (nếu có ) của học sinh c) Biểu đồ tần suất hình quạt: *Giới thiệu cho học sinh biểu đồ tần suất hình quạt. *Chú ý cho học sinh: +Cần tính góc ở tâm của 5 hình quạt tương ứng với 5 lớp. +Để tính góc ở tâm, ta lấy 360 nhân với tần suất của lớp đó. *Yêu cầu học tính góc ở tâmcủa các lớp, sau đó dùng thước đo độ để vẽ hình quạt tương ứng Hoạt động4: Câu hỏi và bài tập Bài 3: *Hãy liệt kê sáu lớp ? *Tần số của mỗi lớp? *Tần suất của mỗi lớp? *Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vẽ biểu đồ. Bài 4: *Hướng dẫn tương tự như bài 3. Bài 5: *a)Tương tự như bài 3. *b) c) và d) :Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng vẽ biểu đồ. GV nhận xét, giải thích, sửa sai (nếu có) * học sinh lên bảng lập bảng phân bố theo sự hướng dẫn của GV. *Học sinh tiếp thu kiến thức mới. *Học sinh lắng nghe kiến thức mới. * Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng vẽ bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp , Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Học sinh thực hiện vẽ biểu đồ dưới sự hướng dẫn của GV. * Đại diện nhóm lên bảng vẽ biểu đồ hình cột thể hiện bảng phân bo chiều cao của 36 học sinh , các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Học sinh lắng nghe kiến thức mới. *Đại diện nhóm lên bảng vẽ đường gấp khúc tần số, tần suất thể hiện bảng phân bo chiều cao của 36 học sinh , các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Học sinh lắng nghe kiến thức mới. *Đại diện nhóm lên bảng vẽ, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Học sinh xung phong trả lời, các bạn khác nhận xét, đánh giá. * Nhóm cử đại diện lên bảng vẽ biểu đồ, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. *Học sinh xung phong liệt kê các lớp, tần số , tần suất, các bạn khác nhận xét, đánh giá. * Nhóm cử đại diện lên bảng vẽ biểu đồ, các nhóm khác nhận xét, đánh giá. 1.Bảng phân bố tần số – tần suất: Ví dụ 1:Khi điều tra về giống lúa mới, điều tra viên ghi lại năng suất (tạ/ ha) của giống lúa đó trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích 1ha, điều tra viên ghi lại gọn gàng mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số sau: Giá trị (x) 30 32 34 36 38 40 42 Tần số 10 20 30 15 10 10 5 N = 100 * Bổ sung thêm hàng tần suất vào bảng trênthì ta nhận được một bảng gọi là bảng phân bố tần số – tần suất : Giá trị (x) 30 32 34 36 38 40 42 Tần số 10 20 30 15 10 10 5 N = 100 Tần suất 8,3 16,7 25,0 12,5 8,3 8,3 4,2 *Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. *Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N. 2.Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp: Ví dụ 2:Chọn 36 học sinh nam của một trường THPT và đo chiều cao của họ, ta thu được mẫu số liệu sau: (đơn vị cm) 160, 161, 161, 162, 162, 162, 163, 163, 163, 163, 164, 164, 164, 164, 165, 165, 165, 165, 165, 166, 166, 166, 166, 167, 167, 168, 168, 168, 168, 169, 169, 170, 171, 171, 172, 172, 174. Để trình mẫu số liệu cho gọn gàng, súc tích, nhất là khi có nhiều số liệu, ta thực hiện việc ghép số liệu thành các lớp. Ở đây, ta ghép số liệu thành năm lớp theo các đoạn có độ dài bằng nhau. Lơứ nhất gồm các học sinh có chiều cao nằm trong đoạn [160;162], lớp thứ hai gồm các học sinh có chiều cao nằm trong đoạn[163;165],Khi đó ta có một bảng gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp như sau: Lớp Tần số [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 N = 36 Tần số của mỗi lớp là số học sinh của lớp đó. *Bổ sung thêm cột tần suất vào bảngtrên ,ta có bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp Lớp Tần số Tần suất [160;162] [163;165] [166;168] [169;171] [172;174] 6 12 10 5 3 16,7 33,3 N = 36 3.Biểu đồ:Để trình bày mẫu số liệu một cách trực quan , sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng, người ta sử dụng biểu đồ. a)Biểu đồ tần số, tần suất hình cột: là cách thể hiện rất tốt bảng phân bố tần số ( hay tần suất) ghép lớp Ví dụ 3: Biểu đồ hình cột thể hiện bảng phân bố chiều cao của 36 học sinh : b)Đường gấp khúc tần số, tần suất: Bảng phân bố tần số cũng có khi được thể hiện bằng một biểu đồ khác gọi là đường gấp khúc tần số . Ví dụ 4: Đường gấp khúc tần số thể hiện chiều cao của 36 học sinh như sau: c) Biểu đồ tần suất hình quạt: Biểu đồ hình quạt rất thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp, Hình tròn được chia thành những hình quạt. Mỗi lớp được tương ứng với một hình quạt mà diện tích của nó tỉ lệ với tần suất của lớp đó. Ví dụ: 4.Câu hỏi và bài tập: Bài 3: Lớp Tần số Tần suất(%) [50; 124] [125; 199] [222; 274] [275; 349] [350; 424] [425; 499] 3 5 7 5 3 2 12 20 28 20 12 8 N = 25 Bài 4: Lớp Tần số Tần suất(%) [36; 43] [44; 51] [52; 59] [60; 67] [68; 75] [76; 83] 3 6 6 8 3 4 10,0 20,0 20,0 26,7 10,0 13,3 N = 30 Bài 5: a) Lớp Tần số Tần suất(%) [1; 10] [11; 20] [21; 30] [31; 40] [41; 50] [51; 60] 5 29 21 16 7 2 6,25 36,25 26,25 20,00 8,75 2,50 N = 80 b) Biểu đồ tần số hình cột: c)Biểu đồ tần suất hình cột: chiều cao cột là tần suất ( tính theo %) % d) Biểu đồ tần suất hình quạt: Cần tính góc ở tâm của sáu hình quạt tương ứng với sáu lớp. *Để tính góc ở tâm, ta lấy 360 nhân với tần suất của lớp đó. V. CỦNG CỐ: 1 Chú ý: Thông thường khi ghép lớp thì các khoảng xác định lớp có độ dài bằng nhau, nhưng có nhiều tình huống khoảng xác định các lớp có độ dài không bằng nhau. Trong trường hợp này thì chiều cao của cột biểu diễn lớp thứ i là: hi = c với ni là tần số lớp thứ i, li là chiều dài cùa khoảng xác định lớp thứ i, c là hằng số tùy chọn. Nếu lấy c = 1 thì diện tích của cột biểu diễn một lớp bằng chính tần số của lớp đó. ?2 Điều tra về tiền mua sách trong một năm của 40 học sinh , ta có mẫu số liệu sau (đơnvị nghìn đồng) 37 45 32 55 78 63 37 78 95 102 312 123 141 55 65 57 63 78 312 141 55 87 78 32 37 95 84 75 55 75 68 141 87 95 75 102 141 123 15 23. Hãy lập bảng phân bố tần số theo mẫu số liệu trên VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: *Học kĩ bài, nắm vững các bảng phân bố, các loại biểu đồ. * Chuẩn bị bài tập 6, 7, 8, trang 169 SGK. Ngày soạn: Tiết : 69 §2. LUYỆN TẬPTRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU I.MỤC TIÊU:Giúp học sinh: +Giúp học sinh ôn tập kiến thức, củng cố và rèn luyện kĩ năng đã học trong các bài §1 và §2 . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: * Chuẩn bị giáo án, bảng phụ, thước kẻ, những tờ báo có biểu đồthống kê. HS: * Chuẩn bị vở ghi bài, giấy, phấn. * Làm bài tập ở nhà. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV đặt câu hỏi(ghi lên bảng) , học sinh xung phong trả lời. ?1 Tần số là gì? Tần suất là gì? ?2 Cho một ví dụ về bảng tần số, tần suất. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *GV gọi học học sinh lên bảng để trình bày lời giải. GV phân tích cách giải, chỉ ra các chỗ sai (nếu có) của học sinh. *Học sinh xung phong lên bảng giải, các bạn khác nhận xét, đánh giá. Bài 6: a) +Dấu hiệu: doanh thu của một cửa hàng trong một tháng. +Đơn vị điều tra: một cửa hàng. b) Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất(%) [26,5; 48,5) [48,5; 70,5) [70,5; 92,5) [92,5; 114,5) [114,5;136,5) [136,5;158,5) [158,5;180,5) 2 8 12 12 8 7 1 4 16 24 24 16 14 2 N = 50 c)Biểu đồ tần số hình cột: Bài 7: a) +Dấu hiệu:số cuộn phim mà một nhà nhiếp ảnh dùng trong tháng trước +Đơn vị điều tra:Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư b) Bảng phân bố tần số ghép lớp: Lớp Tần số [0; 2] [3; 5] [6; 8] [9; 11] [12; 14] [15; 17] 10 23 10 3 3 1 N = 50 c)Biểu đồ tần số hình cột: Bài 8: a)Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp: Lớp Tần số Tần suất(%) [25; 34] [35; 44] 45; 54] [55; 64] [65; 74] [75; 84] [85; 94] 3 5 6 5 4 3 4 10 17 20 17 13 10 13 N = 30 b) Biểu đồ tần suất hình cột: V. CỦNG CỐ: ?1 Giá bán của 80 lô đất ( đơn vị triệu đồng) được ghi lại trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau: Lớp Tần số [79,5; 84,5) 5 [84,5; 89,5) 10 [89,5; 94,5) 15 [94,5; 99,5) 26 [99,5; 104,5) 13 [104,5; 109,5) 7 [109,5; 114,5) 4 a)Bổ sung thêm cột tần suất b)Vẽ biểu đồ tần số hình cột c)Vẽ đường gấp khúc tần số. ?2 Điều tra về tiền mua sách trong một năm của 40 học sinh , ta có mẫu số liệu sau (đơnvị nghìn đồng) 37 45 32 55 78 63 37 78 95 102 312 123 141 55 65 57 63 78 312 141 55 87 78 32 37 95 84 75 55 75 68 141 87 95 75 102 141 123 15 23. a)Hãy lập bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp gồm 10 lớp. Lớp đầu tiên là đoạn [0; 99] (độ dài mỗi đoạn là 99) b)Hỏi có bao nhiêu phần trăm học sinh mua sach00 ngàn đồng trở lên? c)Xét tốp học sinh dùng nhiều tiền để mua sách , người mua ít nhất trong nhóm này tốn hết bao nhiêu tiền? VI.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: *Học kĩ bài, nắm vững các bảng phân bố, các loại biểu đồ. * Chuẩn bị bài: Các đặc trưng của mẫu số liệu trang 170 SGK Tiết : 73 . TÊN BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG V I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh : + Hiểu được thế nào là mẫu số liệu điều tra, bảng phân bố tần số , tần suất , bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp . + Nhớ được công thức tínhcác số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . + Hiểu được ý nghĩa của các số đặc trưng này . Kỹ năng : Giúp học sinh : + Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . II/ CHUẨN BỊ : + GV: Giáo án, bảng con, thước , phiếu học tập , MTBT . + HS: SGK, MTBT . . III. KIỂM TRA BÀI CŨ : PP : Tính các số đặc trưng của mẫu số liệu có dạng bảng phân bố tần suất ghép lớp . - Tính giá trị đại diện của mỗi lớp ( trung bình cộng của 2 đầu mút ) - Nhập mẫu số liệu ( Hd MTBT) - Tính các số Số trung bình , độ lệch chuẩn , phương sai s2 = 17 . IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : + GV cho mỗi nhóm thực hành tính một bài . + Hưóng dẫn hs sử dụng MTBT để tính các số liệu . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 16 : Câu C ) đúng Bài 17 : Chọn câu C) . Lớp Giá trị đd Tần số 1 30 18 2 35 76 3 40 200 4 45 100 5 50 6 Bài 18 : Tính giá trị đại diện của mỗi lớp a)Số trung bình : 40 g b) Độ lệch chuẩn : s = 4, 12 Phương sai s2 = 17 . Lớp Giá trị đd Tần số 1 42 9 2 47 15 3 52 30 4 57 17 5 62 17 6 67 12 Bài 19 : a) Thời gian đi trung bình từ A tới B xấp xỉ là : 54,7 phút . b) Độ lệch chuẩn : s = 7, 37 phút Phương sai s2 = 52, 71 . Tuổi 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 25 Tần số 2 2 1 4 2 5 5 2 2 2 1 1 1 Bài 20 a) Lập bảng phân bố tần số : b)Số trung bình : 17,37 Độ lệch chuẩn : s = 3,12 c) Số trung vị Me = 17 . Mốt Mo = 17 hoặc Mo = 18 . Lớp Giá trị đd Tần số 1 55 2 2 65 6 3 75 10 4 85 8 5 95 4 Bài 21 : a)Số trung bình : 77 b) Độ lệch chuẩn : s = 11,08 . Phương sai s2 = 122,67 . V : CŨNG CỐ : + Nhắc lại công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như : số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn . + Ý nghĩa của các số đặc trưng này . VI: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : + Chuẩn bị bài tập ôn chương V trang 181, 182 SGK Ngày soạn: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) LƯỢNG GIÁC Tiết thứ : 78+79 Tên bài dạy : I Mục tiêu: 1> Kiến thức: Hiểu thế nào là đường tròn lượng giác và hệ toạ độ vuông góc gắn với nó , điểm M trên đường tròn lượng giác xác định bởi số Biết các định nghĩa cosin, sin, tan, cotcủa góc và ý nghĩa hình học của chúng Nắm chắc công thức lượng giác cơ bản Kỷ năng: - Biết tìm điểm M trên đường tròn lượng giác xáx định bởi Biết xác định dấu của sin, cos, tan, cot Biết các giá trị của sin, cos, tan, cot khi là giá trị đặc biệt . Sử dụng thành thạo công thức lượng giác cơ bản. II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Của học sinh : Thước, compa,Bài cũ Của Giáo viên:Computer(nếu có), Thước, compa, bảng phụ ,phiếu học tập, III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Hoạt động1: Đổi 300,450, 600, 900, 1200, 1800, theo radian Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời ;;;;; Hoạt động2: Cho đường tròn tâm O và tia O x cố định . Vẽ các góc xOy bằng các góc trên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi .Gọi 1 học sinh trả lời Học sinh vẽ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Sử dụng một loạt các phương pháp sau một cách linh hoạt: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học: Hoạt động 1: cho học sinh xem hình

File đính kèm:

  • docgiaoan dai so chuong V va VI khoi 10.doc