I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được hướng giải bài tập sgk.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải các bài tập khác.
3.Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết thông qua tự luận,vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án,bảng phụ về đồ thị.
2.Học sinh: làm bài tập về nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: gọi học sinh nhắc lại lý thuyết .
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
59 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 11 - Chương trình học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: CHƯƠNG I : HSLG VÀ PTLG NS:
ND:
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được các tính chất của các hàm số lượng giác: Sin ,cos, tan,cot.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải bài tập.
3.Phương pháp: vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án,bảng phụ về đồ thị.
2.Học sinh: xem bài trước.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: không.
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: hãy nhắc lại TXĐ,TGT ?
HS :
GV: sin(x+k) = ? T= ?
HS :
GV: hãy nhắc lại cách xét tính
chẵn lẻ?xét y = sinx ?
HS:
GV: nhìn vào đồ thị y=sinx,giải thích tại sao đồ thị không vượt qua đoạn [-1;1]? đồngbiến,nghịch biến trên khoãng?
HS:
GV: hãy nhắc lại TXĐ,TGT ?
HS :
GV: cos(x+k) = ? T= ?
HS :
GV: xét tính chẵn lẻ y = cosx ?
HS:
GV: nhìn vào đồ thị y =cosx, giải thích tại sao đồ thị không vượt qua đoạn [-1;1]? hàm đồng biến,nghịch biến trên ?
HS:
GV: tính f(-x) ; -f(x) và kết luận ?
HS:
GV: ? cos(x+)?
HS: -1 cos(x+)1
GV: Từ đó hãy tìm ymax ,ymin HS:
GV: nêu căn cứ xác định T ?
HS:
GV: tính tan?D=?
HS:
GV: xét tính chẵn lẻ y = tanx ?
HS:
GV: nhìn vào đồ thị y =tanx, hàm đồng biến ,nghịch biến trên khoãng nào?có tập giá trị là gì ?
HS:
GV: trình bày các tính chất của hàm số y = cotx ?
HS:
GV: hđn 4 phút.N1,2,3: câu a
N4,5,6: câu b
HS:
GV: HS1 làm câu a
HS2 làm câu b
HS:
GV: xác định khi nào ?sinx < 3đúng hay sai ?
HS:đúng .
GV: vậy TXĐ câu a là gì ?
I.Hàm số y = sinx:
+ Tập xác định: D=R
+ Tập giá trị: -1 sinx 1
+ Chu kỳ tuần hoàn: sin(x+k) = sinx T=
+ Tính chẵn lẻ:
y = sinx là hàm số lẻ,do đó đồ thị đx qua gốc O.
+ Sự biến thiên và đồ thị(sgk).
II.Hàm số y = cosx:
+ Tập xác định: D=R
+ Tập giá trị: -1 cosx 1
+ Chu kỳ tuần hoàn:cos(x+k) = cosx T=
+ Tính chẵn lẻ:y = cosx chẵn,đồ thị đx qua Oy.
+ Sự biến thiên và đồ thị(sgk).
VD1: xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = 3sinx – 2
VD2: Tìm GTLN,GTNN của hàm số:
y = 2cos(x+) + 3
III.Hàm số y = tanx:
+ Tập xác định: D=R \ {} , Z
+ Tập giá trị: R
+ Chu kỳ tuần hoàn: tan(x+k) = tanx T=
+ Tính chẵn lẻ: y = tanx lẻ,đồ thị đx qua gốc O.
+ Sự biến thiên và đồ thị (sgk).
III.Hàm số y = cotx:
+ Tập xác định: D=R \ {}, Z
+ Tập giá trị: R
+ Chu kỳ tuần hoàn: cot(x+k) = cotx T=
+ Tính chẵn lẻ:y = cotx lẻ,đồ thị đx qua gốc O.
+ Sự biến thiên và đồ thị (sgk).
VD3:Tìm tập xác định của hàm số:
y =
y = cot(
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được các tính chất của các hàm số lượng giác, hướng áp dụng giải bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được hướng giải bài tập sgk.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải các bài tập khác.
3.Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết thông qua tự luận,vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án,bảng phụ về đồ thị.
2.Học sinh: làm bài tập về nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: gọi học sinh nhắc lại lý thuyết .
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: hàm số xác định khi nào ?
HS: sinx
GV: vậy TXĐ là gì ?
HS:
GV: hàm số xác định khi nào ?
HS :
GV: hàm số xác định khi nào ?
HS: ()
GV: vậy TXĐ là gì ?
HS:
GV: hđn 3 phút.N1,2,3: câu a.)
N4,5,6: câu b.)
Hãy nx bài làm trên bảng?
HS:
GV: xác định khi nào ?
HS: cos x
GV: TGT của cos x là gì ?
HS: -1 cosx 1
GV: kết hợp 2 điều kiện trên ta có ? cosx ?
HS: 0 cosx 1
GV: Từ đó hãy tìm GTLN,GTNN của hàm số trên.
GV: Hãy làm câu b.) tương tự?
HS:
GV: nhận xét y = -sinx và y = sinx
HS:
GV: hàm số ngược nhau nên đồ thị ?
HS:
GV: hđn 5 phút.N1,2,3: câu a
N4,5,6: câu b
HS: Thảo luận .
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS:
GV: Từ đó hãy vẽ đồ thị hàm
Số y = 2sin2x ?
GV: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, hãy suy ra đồ thị hàm số y = -sinx ?
HS:
GV: Tương tự như vậy hãy suy
ra đồ thị y = ?
HS:
GV: Gọi HS lên làm ?
HS:
GV: hàm số này có tính tuần hoàn không?
HS:
BT1:Tìm tập xác định của hàm số:
a.) y =
b) y =
c) y = tan(
BT2: xét tính chẵn lẻ của các hàm số:
a) y = sinx - cosx
b) y = sinx.cos2x + tanx
BT3: Tìm GTLN,GTNN của các hàm số:
a) y =
b) y = 3 – 2sinx
BT4: Cho hàm số y = f(x) = 2sin2x.
Chứng minh rằng:f(x + ) = f(x).
Lập bảng biến thiên trên []
Vẽ đồ thị hàm số y = 2sin2x.
BT5: Từ đồ thị hàm số y = sinx, hãy suy ra đồ thị các hàm số :
a) y = -sinx ; b) y =
BT6: Từ đồ thị hàm số y = cosx, hãy suy ra đồ thị hàm số :
y = cosx + 2 ;hàm số có tính tuần hoàn không?
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được các tính chất của các hàm số lượng giác,nắm được hướng giải bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
§ 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải bài tập.
3.Phương pháp: vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK
2.Học sinh: xem bài trước.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: không.
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: Nhận xét gì sinx = - 2 ?
HS: Không có giá trị nào của x thỏa mản sinx = - 2
GV: sinx = sinx = sin? x=?
HS:
GV: Kiểm tra lại trên đường tròn lượng giác?
HS:
GV: Dùng máy tính tìm biết sinx = , sinx =
HS:
GV: sinx =
HS:
GV: Vấn đáp về các trường hợp đặc biệt.
HS:
GV: HS 1 câu a ; HS 2 câu b ;
GV: HS 3 câu c . HS:
GV: cosx = cosx = cos? x=?
HS:
GV: Kiểm tra lại trên đường tròn lượng giác?
HS:
GV: Vấn đáp về các trường hợp đặc biệt?
HS:
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS:
GV: nhận xét bài làm trên bảng
GV:tanx = tanx = tan? x=?
HS:
GV: Kiểm tra lại trên đường tròn lượng giác?
HS:
GV: Đưa ra CT nghiệm của PT tan x và cot x .
GV: hđn 4 phút N1,2,3 làm câu a
N4,5,6 làm câu b.
HS:
GV: nhận xét bài làm của HS .
1).Phương trình sinx = a
*Nếu PT vô nghiệm.
*Nếu -1 a 1.
+Nếu tìm được : Sin = a
Sinx = asinx = sin
+Sinx = a
*Các trường hợp đặc biệt:
+Sinx = 0 x = , Z
+Sinx = 1 x = + , Z
+Sinx = -1 x = -+ , Z
VD1: Giải các phương trình sau:
a) sinx = ;
b) sin(x – 30o) =
c) sin(3x +sin(x + )
2).Phương trình cosx = a
*Nếu PT vô nghiệm.
*Nếu -1 a 1.
+ Nếu tìm được : cos = a
cosx = acosx = cos
+cosx = a , Z
*Các trường hợp đặc biệt:
+cosx = 0 x = + , Z
+cosx = 1 x = , Z
+cosx = -1 x = + , Z
VD2: Giải các phương trình sau:
a) cos(2x - =
b) cos(2x + cos
3).Phương trình tanx = a
+Nếu tìm được : tan = a:
tanx = atanx = tan
+tanx = a x = , Z
4).Phương trình cotx = a
+ Nếu tìm được : cot = a
cotx = acotx = cot
+cotx = a x = , Z
VD3: Tìm nghiệm của các pt sau trên khoảng đả cho:
a) tan2x = -1, với
b) cot(2x +30o cot(x + 60o), với -200o < x < 360o
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được các tính chất của các hàm số lượng giác, hướng áp dụng giải bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
BÀI TẬP
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được hướng giải bài tập sgk.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải các bài tập khác.
3.Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết thong qua tự luận,vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK.
2.Học sinh: làm bài tập về nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: gọi học sinh nhắc lại lý thuyết .
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b .
HS:
GV: Nhận xét bài làm của HS .
GV: sin? = - 1/2
HS:
GV: vậy x = ?
HS:
GV: với 0 < x < vậy nghiệm
Của PT là gì ?
HS:
GV: hãy làm câu b tương tự ?
HS :
GV:tan3x = tan=> x = ?
HS:
GV: cot(x+200)= => x = ?
HS;
GV: cot 3x =?
HS:
GV: Từ đó hảy tìm nghiệm của
PT ?
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS :
GV: nhận xét bài làm .
GV: C1 đúng hay sai ?vì sao ?
HS : đúng
GV : C2 đúng hay sai ?vì sao ?
HS : đúng
GV: rút ra kết luận chung .
GV: sin3x = ?
HS: sin 3x=cos(-3x)
GV: Hãy giải PT : cos(-3x) = cos 5x ?
HS:
GV: ĐK của câu b là gì ?
HS: cos 3x 0 và cos x0
GV: 1/ tanx = ?
HS: cotx
GV: tan (-x) = ?
HS: cotx
GV: Hãy giải PT trên ?
HS :
BT1:Giải các pt sau:
a) sin(x + 2 )= 1/3
b) cos = cos
BT2: Tìm nghiệm các pt trong khoảng đả cho:
a) sin2x = , với 0 < x <
b) cos(x – 5) = , với < x <
BT3Giải các pt sau:
tan3x = tan
b.)cot(x+200)=
c.)cot3x= tan
BT4 Tìm nghiệm các pt trong khoảng đả cho:
a) tan(2x – 15o) =1, với -180o < x < 90o
b) cot3x = - , với < x < 0
BT5 Cho pt: tanx = .Cách giải nào sau đây là đúng? là sai?
C1: tanx = tanx = tan( x =
C2: tanx = tanx = tan( x =
BT6 Giải các PT sau :
sin 3x – cos5x = 0
tan3x.tanx = 1
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức:,nắm được phương pháp giải bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
§3 . MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được phương pháp giải các dạng bài tập.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải các bài tập sgk.
3.Phương pháp: vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK.
2.Học sinh: xem bài trước.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: không.
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: Nêu định nghĩa .
GV: Cho HS làm ví dụ từ đó
Nêu cách giải .
GV: HS lên bảng làm câu a.
HS:
GV: Hãy nx bài làm trên bảng?
HS:
GV: hđn 5 phút N1,2,3 câu a
N4,5,6 câu b
HS: thảo luận nhóm
GV: gọi HS lên bảng làm
HS:
GV: gọi HS nhận xét ?
HS:
GV:nhận xét và đánh giá .
GV: Hãy giải PT bậc 2 theo
Tanx ?
HS:
GV: Từ đó hãy tìm nghiệm của
PT ?
HS:
GV: cos2x = ?
HS: cos2x = 1- 2 sin2x
GV: từ đó hảy giải PT bậc hai
Hai theo sinx ?
HS
GV: vậy nghiệm cũa PT là gì ?
HS:
I.)Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm hàm số lượng giác:
1.)Phương trình bậc nhất đối với một hàm hàm số lượng giác:
a.) Định nghĩa:(SGK)
b.)Cách giải : (SGK)
VD1: Giải các pt sau:
cotx – 3 = 0
c.) PT đưa về PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác :
VD2 : Giải các pt sau :
5 cosx- 2 sin2x = 0
8 sinxcosxcos2x = -1
2.)Phương trình bậc hai đối với một hàm hàm số lượng giác:
a.) Định nghĩa:(SGK)
b.)Cách giải : (SGK)
VD3: Giải pt sau:
2tan2x - 3tanx + 1 = 0
c.) PT đưa về PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác :
VD4: Giải PT sau :
2cos2x – 3sinx + 5 = 0
GV: chia hai vế pt cho: ta được?
HS:
GV: giải thích ý nghĩa Đặt cos=; sin=
HS:
GV: sin(a +b)=?sin(x + )
HS:
GV: HS1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS:
GV: Hãy nx bài làm trên bảng?
HS:
GV: Cả lớp hđn 3 phút câu c
Nêu cách giải câu c?
HS:
GV: sin2x + 2cos2x = m
có nghiệm khi nào?
HS:
GV: m=> m = ?
HS:
GV: Nêu dạng PT
GV: Nêu cách giải
GV: pt dạng đầy đủ nếu ta chia hai vế pt cho sin2x hoặc cos2x ta được ?
HS:
GV: pt thiếu sin2x ta chia hai vế pt cho sin2x hoặc cos2x ta được ? cách nào thiếu nghiệm? gọn hơn?
HS:
GV: ta thấy cosx = 0 có là
Nghiệm của (1) không ?
HS: không
GV: G / S cosx , ta chia 2
Vế của (1) cho cos2x ta
Được PT gì ?
HS: PT bậc 2 theo tanx
GV: hãy giải PT đó ?
HS:
GV: Từ đó suy ra nghiệm của pt ?
HS:
GV: Hãy làm câu b tương tự ?
GV:sin2x = ?
HS:
GV: 1/ cos2x = ?
HS:
GV: hãy đưa ( 2) về pt bậc 2
Theo tanx ?
HS:
GV: từ đó hãy tìm nghiệm của
Pt ?
HS:
II.Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:
asinx + bcosx = c.
Cách giải: asinx + bcosx = c ( a0 hoặc b0)
=
Đặt cos=; sin=
Pt sinx.cos + cosx.sin =
sin(x + ) =
Đây là ptcb, chúng ta đả biết cách giải.
VD3: Giải các pt sau:
sinx - cosx = 1
b) sin2x + 2cos2x = 3
c) Với giá trị nào của m thì pt sau có nghiệm:
sin2x + 2cos2x = m
III.Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx: asin2x + bsinx.cosx + ccos2x = 0. ( a0 hoặc b0 hoặc c0)
Cách giải: asin2x + bsinx.cosx + ccos2x = 0
Nếu: pt thiếu sin2x thì ta chia hai vế cho sin2x, đưa về pt bậc hai theo cot (hoặc đặt ntc)
Nếu: pt thiếu cos2x thì ta chia hai vế cho cos2x, đưa về pt bậc hai theo tan (hoặc đặt ntc)
Nếu: pt dạng đầy đủ thì ta chia hai vế pt cho sin2x hoặc cos2x đều được .
VD4: Giải các pt sau:
a) 2cos2x+ 3sinx.cosx + sin2x = 0 ( 1)
b) 4sin2x – sin2x +cos2x = 1 ( 2)
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức:,nắm được phương pháp giải từng dạng bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập sgk.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
BÀI TẬP
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCTHƯỜNG GẶP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được hướng giải các dạng bài tập sgk.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải các bài tập khác.
3.Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết thong qua tự luận,vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK.
2.Học sinh: làm bài tập về nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: gọi hs nhắc lại lí thuyết .
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: HS 1 làm câu a
HS:
GV: HS 2 làm câu b
HS :
GV: Nhận xét bài làm .
GV: HS 1 làm câu a
HS:
GV : cos2x + sin2x = 1
=>cos2x = ?
HS:
GV: hãy giải pt câu b bậc 2
Theo sinx ?
HS:
GV: HS làm câu c
HS :
GV: HS làm câu a
HS:
GV: biến đổi VT câu b về ?
HS:
GV: cosx = 0 có là nghiệm của
( 1 ) không ?
HS:
GV: Chia 2 vế của (1 ) cho
cos2x ta được gì ?
HS:
GV: hãy tìm nghiệm của (1) ?
HS:
GV: HS làm câu b .
HS :
GV: HS thảo luận nhóm N1,2,3
Câu a ; N4,5,6 câu b
HS:
GV: gọi HS làm
HS:
GV: nhận xét bài làm .
GV: Hướng dẩn HS làm câu a
HS:
GV: gọi HS làm câu a
HS:
GV: Hướng dẩn HS làm câu b
HS:
GV: gọi HS làm câu b
HS:
GV: nhận xét
GV: cho hs thảo luận nhóm :
N1,2,3: câu a
N4,5,6: câu b
HS:
GV: gọi HS lên bảng
HS:
GV: gọi HS nhận xét ?
HS:
GV: kết luận
Bài 1.Giải các phương trình sau:
a) tanx – 3 = 0
b) (sinx + 1)(2cos2x -) = 0
Bài 2.Giải các phương trình sau:
a) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0
b) cos2x + sinx + 1 = 0
c.)2tan2x + 3tanx + 1 = 0
Bài 3.Giải các phương trình sau:
a) 3cosx + 4sinx = -5
b)2sin2x – 2cos2x =
Bài 4.Giải các phương trình sau:
a) 2sin2x + sinx.cosx -3cos2x = 0 ( 1)
b.)sin2x + sin2x -2cos2x =
Bài 5.Giải các phương trình sau:
cosx.cos5x = cos2x.cos4x
b.)sinx + sin2x = cosx + cos2x
Bài 6.Giải các phương trình sau
a) tan(2x + 10o) + cotx = 0
b) (1 – tanx)(1 + sìnx) = (1 +tanx)
Bài 7.Giải phương trình sau
a.)5sin2x + sinx + cosx +6 = 0
b.)
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được pp giải các dạng bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được PP giải các dạng bài tập lượng giác.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải các bài tập khác.
3.Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết thong qua tự luận,vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK .
2.Học sinh: làm bài tập về nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: gọi hs nhắc lại lý thuyết .
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: HS làm câu a
HS làm câu b
HS:
GV: hđn 4 phút
N1,2,3: câu a
N4,5,6: câu b
HS:
GV: HS nhận xét ?
HS:
GV: HS làm câu c
HS:
GV:HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS:
GV: hđn 3 phút nx bài làm
N1,2,3,4: câu a
N.5.6,7,8: câu b
HS:
GV: HS nhận xét ?
HS:
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS:
GV: HS nhận xét ?
HS:
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS:
GV: hđn 3 phút nx bài làm
N1,2,3,4: câu a
N.5.6,7,8: câu b
HS:
GV: HS nhận xét ?
HS:
GV: hướng dẩn hs làm
HS:
GV: ĐK của PT là gì ?
HS:
GV: sin2x = ? cos2x=?
HS:
GV: Từ đó hãy giải pt ?
HS:
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS:
GV: hđn 4 phút nx bài làm
N1,2,3: câu a
N4,5,6: câu b
HS:
GV: HS nhận xét ?
HS:
Bài 1. Xét hàm số y = f(x) = sinx.
a) CMR với mổi số nguyên chẵn m ta có : f(x + m) = f(x)
b) Lập bảng biến thiên trên đoạn [-1;1]
c) Vẽ đồ thị hàm số đó.
Bài 2.Giải các phương trình sau:
sin(x - ) = cos2x
b) 5tanx – 2cotx = 3
Bài 3.Giải các phương trình sau
sin2x + sin2x =
b)
Bài 4.Giải phương trình 2sinx – 2cosx =1 -
a) Bằng cách biến đổi VT về dạng C.sin(x +)
b) Bằng cách bình phương hai vế.
Bài 5Giải phương trình
Bài 6.Cho phương trình
a) CMR x = + nghiệm đúng pt
b) Giải pt bằng cách đặt tanx = t, x +
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được pp giải các dạng bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
CHƯƠNG II : TỔ HỢP - XÁC SUẤT
§1. QUY TẮC Đ ẾM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm được hai quy tắc cộng và nhân,hướng áp dụng giải bt
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải bài tập và áp dụng vào thực tế.
3.Phương pháp: vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK .
2.Học sinh: xem bài trước.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: không.
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và 3 quả cầu đen được đánh số 7,8,9.Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy ?
HS:
GV: Dẫn dắt vào quy tắc cộng.
HS:
GV: Nếu công việc A được hoàn thành bởi một trong ba hành động H1 hoặc H2 hoặc H3?
HS:
GV: Bạn Hoàng có hai màu áo khác nhau và ba kiểu quần khác nhau .Hỏi Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo ?
HS:
GV: Dẫn dắt vào quy tắc nhân.
HS:
GV: Công việc A được hoàn thành khi thực hiện cả ba hành động H1 , H2 và H3?
HS:
GV: HS1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS 3 làm câu c
HS 4 làm câu d
HS:
GV: HS nhận xét ?
HS:
GV: nhận xét và kết luận .
GV: HS làm câu a
HS:
GV: Dùng quy tắc nào ?
HS:
GV: nhận xét ?
HS:
GV: HS làm câu b
HS:
GV: Gọi số cần tìm là , có bao nhiêu cách chọn a?
HS:
GV: có bao nhiêu cách chọn b?
HS:
GV: có bao nhiêu cách chọn c? HS:
GV: có bao nhiêu cách chọn d?
HS:
GV:vậy có bao nhiêu số ?
HS:
GV: hướng dẫn hs làm câu b ?
HS:
I.Quy tắc cộng:
Công việc A được hoàn thành bởi một trong hai hành động H1 hoặc H2 .Nếu:
+ H1 có m cách thực hiện
+ H2 có n cách thực hiện
Thì công việc A có m + n cách thực hiện
II.Quy tắc nhân:
Công việc A được hoàn thành khi thực hiện cả hai hành động H1 và H2 .Nếu:
+ H1 có m cách thực hiện
+ H2 có n cách thực hiện
Thì công việc A có m . n cách thực hiện
VD1: Từ các số { 1,2,3,4,} và các chử cái{A,B,C}.
Lập được bao nhiêu mật khẩu có 3 kí tự?
Lập được bao nhiêu mật khẩu có 3 kí tự hoặc đều là chử cái ? hoặc đều là số ?
Lập được bao nhiêu mật khẩu có nhiều nhất3 kí tự?
Lập được bao nhiêu mật khẩu có 3 kí tự đều là số chẵn?
BÀI TẬP
BT1: Trong một trường THPT ,khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ.
Nhà trường cần chọn một hs khối 11đi dự dạ hôi của hs TP.Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
Nhà trường cần chọn hai hs trong đó có một nam và một nử đi dự trại hè của hs TP.Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
BT2: Từ các chử số 0,1,5,6,7,có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
Có 4 chử số?
Có 4 chử số khác nhau?
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được đặc điểm các quy tắc ,hướng ap dụng giải các dạng bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập sgk.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
§2. HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP -TỔ HỢP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm vửng các quy tắc P,A,C,sự khác nhau,hướng áp dụng giải bt.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải bài tập sgk và áp dụng vào thực tế.
3.Phương pháp: vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK.
2.Học sinh: xem trước.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: gọi hs nhắc lại lý thuyết .
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: Có mấy cách sắp xếp 3 cầu thủ :Vinh,Bình,Thắng
thực hiện 3 quả phạt đền ?
HS:
GV: Dẫn dắt vào hoán vị.
HS:
GV: Trình bày và giải thích cách tính P, 0!,1!
HS:
GV: HLV sẽ có mấy cách xếp bộ đôi tiền đạo thực hiện 2 quả phạt đền đầu tiên?
HS:
GV: Dẫn dắt vào chỉnh hợp.
HS:
GV: Trình bày và giải thích cách tính A.
HS:
GV: HLV sẽ có mấy cách chọn bộ đôi tiền đạo cho 1 trận?
HS:
GV: Dẫn dắt vào tổ hợp.
HS:
GV: Trình bày và giải thích cách tính C.
HS:
GV: nêu tính chất 1.
HS:
GV: hướng dẫn hs chứng minh
t/c 2 ?
HS:
GV: cho hs thảo luận nhóm vd
HS:
GV: gọi hs lên bảng làm
HS:
GV: gọi hs nhận xét ?
HS:
GV: nhận xét từng câu .
HS:
GV: HS 1 làm câu a
HS:
GV: HS 2 làm câu b
HS:
GV: gọi hs nhận xét ?
HS:
GV: nhận xét và kết luận .
I-Hoán vị:
1).Định nghĩa :
Một tập hợp có n phần tử.
Khi sắp xếp n pt này theo một thứ tự ta dược môt hoán vị.
2).Số hoán vị:
Định lí : Số các hoán vị của một tập có n pt là:
Pn = n! = n(n-1).(n-2)1
II-Chỉnh hợp:
1).Định nghĩa :
Một tập hợp có n phần tử.
+ Lấy k pt trong n pt
+ Sắp xếp k pt này theo một thứ tự ta dược môt chỉnh hợp chập k của n pt .
2)Số các chỉnh hợp:
Định lí : Số các chỉnh hợp chập k của một tập có n pt là:
Akn =
*Chú ý : ( SGK)
III-Tổ hợp:
1).Định nghĩa :
Một tập hợp có n phần tử.
Mổi tập con có k pt dược gọi là môt tổ hợp chập k của n pt.
2)Số các tổ hợp:
Định lí : Số các tổ hợp chập k của một tập có n pt
Ckn =
3.)Tính chất của các số :
a.)Tính chất1:
Ckn = Cnn-k (
b).Tính chất2:
VD1: Một nhóm 10 hs giỏi trong đó có 6 hs nam.chọn
5 hs dự thi hs giỏi toán .
a) Có bao nhiêu cách xếp tất cả hs nữ vào một dãy bàn thành một hàng dọc để ôn tập.
b) Có bao nhiêu cách chọn nhóm 5hs?
c) Có bao nhiêu cách xếp nhóm 5hs vừa chọn vào bàn thành một hàng dọc để ôn tập.
d) Có bao nhiêu cách chọn nhóm 5hs trong đó có 3hs nam?
VD2: Trong mp,cho một tập hợp P gồm 7 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hang.
Có bao nhiêu tứ giác có 4 đỉnh đều thuộc P?
Có bao nhiêu vectơ () được lập từ P?
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được đặc điểm các quy tắc , hướng áp dụng giải các dạng bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập sgk.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
BÀI TẬP HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP -TỔ HỢP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm vửng các quy tắc P,A,C,sự khác nhau,hướng áp dụng giải bt sgk.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải bài tập khác và áp dụng vào thực tế.
3.Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết thong qua tự luận,vấn đáp và hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án + TLTK .
2.Học sinh:. làm bài tập về nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: sĩ số,vị trí.
2.Kiểm tra bài củ: gọi hs nhắc lại lý thuyết .
3.Lời vào bài:
4.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
LƯU BẢNG
BỔ SUNG
GV: gọi hs làm
HS:
GV: Dùng tổ hợp hay chỉnh
Hợp ?
HS:
GV: đoạn thẳng AB có khác đoạn thẳng BA không ?
HS: không
GV: Vậy câu a dùng tổ hợp hay chỉnh hợp ?
HS:
GV: không?
HS : khác
GV: Vậy câu b dùng tổ hợp hay chỉnh hợp ?
HS:
GV: Dùng tổ hợp hay chỉnh
Hợp ?
HS:
GV: Dùng tổ hợp hay chỉnh
Hợp ?
HS :
GV: HS làm câu 5 ?
HS:
GV: gọi số cần tìm là
Có bao nhiêu cách chọn a,b,c,d,e ,f ?
HS:
GV: vậy có tất cả bao nhiêu cách ?
HS:
GV: HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
HS 3 làm câu c
HS:
GV: gọi hs nhận xét ?
HS:
GV: nhận xét và kết luận ?
HS:
GV: Cho hs thảo luận nhóm .
HS:
GV: gọi hs lên bảng làm
HS:
GV: gọi hs nhận xét
HS:
GV: nhận xét và kết luận .
HS:
BT1: Có bao nhiêu khả năng xảy ra về thứ tự giửa các đội trong giải bóng đá có 5 đội?
BT2: Có 8 vđv tham gia chạy thi ,có bao nhiêu kq có thể xảy ra đối với các vị trí 1,2,3.
BT3: Trong mp,cho một tập hợp P gồm n điểm.
a.)Có bao nhiêu đoạn thẳng mà 2 đầu mút đều thuộc P?
b.)Có bao nhiêu vectơ () mà điểm đầu và cuối thuộc P?
BT4: Trong một ban chấp hành gồm 7 người cần chọn 3 người vào ban thường vụ.
Nếu không phân biệt chức vụ 3 người vào ban thường vụ thì có bao nhiêu cách chọn?
Nếu phân biệt chức vụ 3 người vào ban thường vụ: bt,pbt,uv thì có bao nhiêu cách chọn?
BT5: Một bài thi tnkq gồm 10 câu hỏi, mổi câu có 4 phương án tra lời.hỏi bài thi có bao nhiêu phương án trả lời?
BT6: Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chử số mà chia hết cho 5?
BT7: Trong 100 vé số phát cho 100 người có 4 giải:1,2,3,4
có bao nhiêu kq có thể ?
có bao nhiêu kq có thể,nếu biết rằng người giử vé 47 được giải nhất?
có bao nhiêu kq có thể,nếu biết rằng người giử vé 47 trúng 1 trong 4 giải?
BT8: Một nhóm hs có 7 nam và 3 nữ.người ta cần chọn 5 hs tham gia đồng diển thể dục,trong đó không quá 1 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
IV.Cũng cố:
1.Kiến thức: nắm được đặc điểm các quy tắc ,hướng ap dụng giải các dạng bài tập.
2.Về nhà: giải các bài tập còn lại.
V.Rút kinh nghiệm:
TIẾT: NS:
ND:
§3. NHỊ THỨC NIU - TƠN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: nắm vửng cách khai triển nhị thức,hướng giải các dạng bt sgk.
2.Kĩ năng: vận dụng hiệu quả vào giải bài tập và áp dụng vào thực tế.
3.Phương pháp: vấn đáp và hoạt động nhóm.
II.Chuẩn bị:
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc