I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Nắm được thủ thuật bấn phím về giải các phương trình lượng giác cơ bản, tính các biểu thức có chứa các hàm số lượng giác.
2)Về kỹ năng:
-Sưe dụng máy tính bỏ túi casio và Vinacal để giải các phương trình lượng giác cơ bản.
-Vận dụng được các công thức lượng giác nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và tính nghiệm gần đúng bằng máy tính bỏ túi.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong quá trình tính toán.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, máy vi tính, máy projector, phiếu học tập,
HS: Máy tính bỏ túi Casio 500MS hoặc CasiO 570MS hoặc Vinacal hoặc các máy tính bỏ túi có tính năng đương đương.
III. Phương pháp:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 - Tiết 17: Thực hành trên máy tính cầm tay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng THPT T©n Yªn 2
Tæ To¸n
TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 17.
Ch¬ng 1: Hµm Sè Lîng Gi¸c - PTLG
Bµi: Thực hành trên máy tính cầm tay ( 1tiÕt)
Ngµy so¹n: 24/8/2008
TiÕt 1
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Nắm được thủ thuật bấn phím về giải các phương trình lượng giác cơ bản, tính các biểu thức có chứa các hàm số lượng giác.
2)Về kỹ năng:
-Sưe dụng máy tính bỏ túi casio và Vinacal để giải các phương trình lượng giác cơ bản.
-Vận dụng được các công thức lượng giác nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và tính nghiệm gần đúng bằng máy tính bỏ túi.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen, cẩn thận trong quá trình tính toán.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, máy vi tính, máy projector, phiếu học tập,
HS: Máy tính bỏ túi Casio 500MS hoặc CasiO 570MS hoặc Vinacal hoặc các máy tính bỏ túi có tính năng đương đương.
III. Phương pháp:
Phân tích và thuyết trình, kết hợp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
1/ Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Ôn tập: ( 4’ )
-GV gọi HS lên bảng viết lại các công thức nghiệm cảu các phương trình lượng giác cơ bản, các kiến thức có liên quan về giải một phương trình lượng giác cơ bản,
3/ Bài mới:
Chúng ta đã học và giải được các phương trình lượng giác cơ bản bằng cách biến đổi thông thường. Hôm nay chúng ta học cách giải các phương trình lượng giác đó bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm ra nghiệm gần đúng.
Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn một số thủ thuật có bản khi sử dụng máy tính bỏ túi
Thêi Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ND ghi bảng
10’
GV hướng dẫn cách khởi động máy và tắc máy, cách chuyển về tính theo đơn vị độ, theo đơn vị radian.
(Bằng cách ghi tổ hợp phím lên bảng và sử dụng hình ảnh máy tính qua máy chiếu để hướng dẫn)
GV nêu quy ước
HS chú ý theo dõi và bấn theo các tổ hợp phím để hình thành các kỹ năng có bản
-Chiếu hình máy tính bỏ túi VINACAL
Quy ước: Khi tính gần đúng, chỉ ghi kết quả đã làm tròn với 4 chữ số thập phân. Nếu là số đo góc theo độ, phút, giây thì lấy đến số nguyên giây.
Ho¹t ®éng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị của các biểu thức
Thêi Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ND ghi bảng
10’
10’
GV chiếu Slide 1 và 2 và viết tổ hợp phím lên bảng.
GV yêu cầu HS dùng MTBT bấn theo tổ hợp phím đó.
GV sử dụng MTBT chiếu lên màng hình và hướng dẫn cách bấn phím.
Tương tự GV hướng dẫn tính biểu thức B.
GV gọi HS lên bảng trình bày cáh tính biểu thức C bằng cách viết ra các tổ hợp phím.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và tính, cử đại diện lên bảng trình bày cách tính bằng cách viết ra các tổ hợp phím.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV hướng dẫn trên máy tính bỏ túi Vinacal để đưa ra cách bấn đúng.
HS chú ý theo dõi
HS sử dụng MTBT bấn theo tổ hợp phím đã hướng dẫn
HS chú ý theo dõi thủ thuật bấn phím trên màng hình
HS lên bảng viết ra các tổ hợp phím để tính biểu thức C.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS các nhóm thảo luận để tìm ra cách bấn.
HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa ghi chép
1.Biểu thức số:
-Chiếu Slide 1 và 2.
Bài toán 1.1:
Tổ hợp phím:
cos 75 .,,, x cos
cos 15 .,,, =
Chiếu Slide 3 (Nội dung bài tập 1.2)
Chiếu Slide 4 (kết quả)
Ho¹t ®éng 3: Tính giá trị gần đúng của một biểu thức dựa vào điều kiện đã cho
Thêi Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ND ghi bảng
10’
GV chiếu Slide 5 về nội dung bài tập 1.3.
GV cho HS các nhóm thảo luận, suy nghĩ để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV chiếu Slide 6 (Cách bước thực hiện)
GV yêu cầu HS làm tương tự đối với bài tập 1.4 (GV chiếu Slide 7 lên bảng về nội dung bài tập 1.4)
GV chiếu Slide 8 hướng dẫn và cho kết quả.
HS chú ý theo dõi trên bảng và trên màng hình
HS thảo luận theo nhóm để tìm kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS theo dõi bài tập 1.4 trong phiếu HT và trên màng hình để thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
HS chú ý các bước hướng dẫn giải trên màng hình.
Chiếu Slide 5 (bài tập 1.3)
Chiếu Slide 6 (Các bước biến đổi và tổ hợp phím để đi đến kết quả)
Chiếu Slide 7 và 8.
4. Cñng cè ( 1’):
1)Củng cố:
2)Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại cách bài toán đã giải băng máy tính bỏ túi.
-Sử dụng máy tính bỏ túi để giải các phương trình lượng giác cơ bản trong phiếu HT trang 2.
File đính kèm:
- DS T17.doc