I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân
2)Về kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân vào giải toán.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần),
III. Phương pháp:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sơ đồ học sinh
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 4494 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 - Tiết 21: Quy tắc đếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng THPT T©n Yªn 2
Tæ To¸n
TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 21.
Ch¬ng II: Hµm Tổ Hợp – Xác xuất
Bµi 1: Quy Tắc Đếm ( 2tiÕt)
Ngµy so¹n: 24/9/2010
TiÕt 1
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân
2)Về kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân vào giải toán.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần),
III. Phương pháp:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sơ đồ học sinh
*Bài mới:
HĐ1: Hình thành quy tắc cộng và ví dụ áp dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
Nội dung
GV nêu ví dụ 1 trong SGK và và yêu cầu HS các nhóm suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và rút ra quy tắc đếm.
GV nêu ví dụ 2 tương tự
GV cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
GV gọi HS nêu quy tắc cộng trong SGK trang 44
HS theo dõi nội dung ví dụ 1
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải.
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số cách chọn 24 +12 =36.
HS chú ý theo dõi
20’
I. Quy tắc đếm:
Ví dụ 1: (xem SGK)
Số cách chọn là:3+6=9
Ví dụ 2.(SGK)
*Quy tắc cộng: (xem SGK)
Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn không giao nhau (hay ), thì:
*Tổng quát:
Nếu A, B, C, lấcc tập hợp hữu hạn không giao nhau thì ta có:
HĐ 2: Hình thành quy tắc nhân và ví dụ áp dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
Nội dung
GV gọi một HS nêu ví dụ 3 SGK trang 44.
GV vẽ hình minh họa như hình 24 SGK
Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo?
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
GV nêu quy tắc nhân và yêu cầu HS xem quy tắc ở SGK.
GV yêu cầu HS xem nội dung ví dụ ở hoạt động 2 SGK và hãy trả lời theo yêu cầu của đề ra.
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
GV nêu chú ý
GV gọi một HS nêu ví dụ 4 trong SGK và yêu cầu các nhóm thảo luận và suy nghĩ trả lời theo yêu cầu của ví dụ 4.
GV nêu lời giải chính xác
HS nêu đề ví dụ 3 và suy nghĩ trả lời
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi.
HS xem ví dụ hoạt động 2 trong SGK và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS xem nội dung dề ví dụ 4 và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện trình bày lời giải của nhóm.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
20’
II. Quy tắc nhân:
(xem SGK)
A, B là hai tập hợp hữu hạn. Ký hiệu A x B là tập hợp tất cả các cặp có thứ tự (a, b), trong đó
a∈ A, b∈ B. Ta có quy tắc:
n(A x B)=n(A).n(B)
Ví dụ: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ B đến C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C qua B?
A B C
Số cách đi từ A đến B qua C là:
3.4=12 (cách)
Chú ý: Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp.
Ví dụ 4: (xem SGK)
(
HĐ3:Củng cố( 5’ ):
GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng.
GV gọi HS nhắc lại quy tắc nhân.
Yêu cầu học sinh về làm BT về nhà.
File đính kèm:
- DS T21.doc