Giáo án Hình học 11 - Chương III: Vectơ trong không gian quan hệ vuông góc trong không gian

1/ Mục tiêu bài dạy :

1.1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian

1.2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.

- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.

1.3) Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc

 -Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

2/ Nội dung học tập: các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương III: Vectơ trong không gian quan hệ vuông góc trong không gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN §1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian 1.2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. 1.3) Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc -Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian. 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Chia hs làm 3 nhóm.Y/c hs mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. 1.Các đn của VT trong mp? +Đn VT, phương, hướng, độ dài của VT, VT không. +Kn 2 VT bằng nhau. 2.Các phép toán trên VT? + Các quy tắc cộng 2 VT, phép cộng 2 VT. + Phép trừ 2 VT, các quy tắc trừ. 3.Phép nhân VT với 1 số? +Các tính chất, đk 2 VT cùng phương, + T/c trọng tâm tam giác, t/c trung điểm đoạn thẳng. - Cũng cố lại kiến thức thông qua bảng phụ. - Nghe, hiểu, nhớ lại kiến thức cũ: đn VT, phương , hướng, độ dài, các phép toán... - Trả lời các câu hỏi. - Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi. - Học sinh nhóm còn lại nhận xét câu trả lời của bạn. Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng 1. Định nghĩa: + k/h: + Hướng VT đi từ A đến B + Phương của là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d // AB. + Độ dài: + + Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau. + Hai VT = nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài. 2. Các phép toán. + + Quy tắc 3 điểm: với A,B,C bkỳ + Quy tắc hbh: với ABCD là hbh. + ,với O,M,N bkỳ. + Phép toán có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử không và VT không. 3. Tính chất phép nhân VT với 1 số. + Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT. + Phép nhân VT với số 0 và số 1. + Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm. Hoạt động 2 : Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Tương tự trong mp , đn vectơ trong không gian ? -Trình bày như sgk -HĐ1/sgk/85 ? -HĐ2/sgk/85 ? -Tương tự trong mp -VD1/SGK/86 ? -Xem VD1 sgk -Nhận xét, ghi nhận -CM đẳng th71c vectơ làm ntn ? -HĐ3/sgk/86 ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức I/ Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian : 1. Định nghĩa : (sgk) 2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian : (sgk) 3. Qui tắc hình hộp : (sgk) Hoạt động 3 : Phép nhân vectơ với một số HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Tương tự trong mp -Trình bày như sgk -VD2/SGK/87 ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -M, N trung điểm AD, BC và G trong tâm tg BCD được biểu thức vectơ nào ? -HĐ4/sgk/87 ? -Xem VD2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 4. Phép nhân vectơ với một số (sgk) -VD2/SGK/87 ? 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Định nghĩa và các phép tốn về vecto trong khơng gian. Qui tắc hình hộp? Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Xem phần tiếp theo của bài “VECTO TRONG KHƠNG GIAN “ 6/ Rút kinh nghiệm: §1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian 1.2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. 1.3) Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc -Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian. 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Định nghĩa và các phép tốn về vecto trong khơng gian. Qui tắc hình hộp? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Trình bày như sgk -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức II/ Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ : 1. Khái niệmvề sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian (sgk) Chú ý : (sgk) -Định nghĩa như sgk -Thế nào là ba vectơ đồng phẳng trong không gian ? -VD3 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HĐ5/sgk/89 ? -Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2. Định nghĩa : (sgk) Hoạt động 2 : Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định lý như sgk -HĐ6/sgk/89 ? -HĐ7/sgk/89 ? -VD4 sgk ? -Định lý như sgk -VD5 sgk ? -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận -Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận 3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng : Định lí 1 : (sgk) Định lí 2 : (sgk) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Định nghĩa và các phép tốn về vecto trong khơng gian. Qui tắc hình hộp? Ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng? Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải BT 2, 3, 4, 6, 7/SGK/91,92 6/ Rút kinh nghiệm: §1: LUYỆN TẬP Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian 1.2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. 1.3) Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian, rèn luyện tư duy lôgíc -Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian. 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Thế nào là hai vectơ cùng phương? -BT1/SGK/91 ? -Ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT2/SGK/91 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT2/SGK/91 ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét BT2/SGK/91 : a) b) c) Hoạt động 2 : BT3,4/SGK/91,92 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT3/SGK/91 ? -Cách chứng minh đẳng thức vectơ? -Gọi O là tâm hbh ABCD - -Kết luận ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - -BT4/SGK/92 ? -Theo qui tắc tam giác tách thành ba vectơ nào cộng lại ? -Cộng vế với vế ta được đảng thức nào ? Kết luận ? -b) tương tự ? - BT3/SGK/91 : BT4/SGK/92 : Hoạt động 3 : BT6-7/SGK/92 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT6/SGK/92 ? -Qui tắc tam giác ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -a)Ta có : -Cộng vế với vế ba đẳng thức vectơ trên ? -Kết luận ? -BT7/SGK/92 ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Qui tắc hbh ? -Với P bất kỳ trong không gian theo qui tắc trừ hai vectơ ta được gì ? - Cộng vế với vế bốn đẳng thức vectơ trên ? -Dựa kết quả câu a) kết luận ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT6/SGK/92 BT7/SGK/92 - - - 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Định nghĩa và các phép tốn về vecto trong khơng gian. Qui tắc hình hộp? Ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng? Hướng dẫn học tập: Xem bài và BT đã giải Xem trước bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC “ 6/ Rút kinh nghiệm: §2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Vectơ chỉ phương của đường thẳng . - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . 1.2) Kỹ năng : - Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian . - Làm một số bài tập cụ thể . 1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Hiểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Vectơ chỉ phương của đường thẳng . - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Góc giữa hai vectơ trong không gian HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Từ định nghĩa góc hai vectơ trong mp đưa định nghĩa như sgk -Thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc? -Xem sgk, nhận xét, ghi nhận -HĐ1/sgk/93 ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian : 1/ Góc giữa hai vectơ trong không gian : (sgk) Ký hiệu : Hoạt động 2 : Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Nếu có một vectơ bằng vectơ không thì sao ? -VD1 sgk ? -Bài toán cho gì ? Yêu cầu tìm gì ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Hai vectơ vuông góc tích vô hướng bằng bao nhiêu ? -HĐ2/sgk/94 ? -Đọc VD1 sgk, nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2/ Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian :(sgk) Hoạt động 3 : Vectơ chỉ phương của đường thẳng HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Từ định nghĩa đưa ra nhận xét -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức II. Vectơ chỉ phương của đường thẳng : 1/ Định nghĩa : (sgk) 2/ Nhận xét : (sgk) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian Vectơ chỉ phương của đường thẳng Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Xem phần tiếp theo của bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC “ 6/ Rút kinh nghiệm: §2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Vectơ chỉ phương của đường thẳng . - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . 1.2) Kỹ năng : - Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian . - Làm một số bài tập cụ thể . 1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Hiểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Vectơ chỉ phương của đường thẳng . - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: - Gĩc giữa hai vecto trong KG? Tích vơ hướng giữa hai vecto trong KG. Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Góc giữa hai đường thẳng HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Từ định nghĩa đưa ra nhận xét -HĐ3/sgk/95 ? -VD2 sgk ? -Bài toán cho gì ? Yêu cầu tìm gì? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức III. Góc giữa hai đường thẳng : 1/ Định nghĩa : (sgk) 2/ Nhận xét : (sgk) Hoạt động 2 : Hai đường thẳng vuông góc HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -VD3 sgk ? -Bài toán cho gì ? Yêu cầu tìm gì? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HĐ4/sgk/97 ? -HĐ5/sgk/97 ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức IV. Hai đường thẳng vuông góc: 1/ Định nghĩa : (sgk) 2/ Nhận xét : (sgk) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Các phép toán cộng, trừ, nhân vectơ với một số ? Phân tích một vectơ theo các vectơ không cùng phương ? Tích vô hướng hai vectơ ? Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian Vectơ chỉ phương của đường thẳng Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải BT1, 2, 4, 5, 6/SGK/97,98 6/ Rút kinh nghiệm: §2: LUYỆN TẬP Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Vectơ chỉ phương của đường thẳng . - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . 1.2) Kỹ năng : - Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian . - Làm một số bài tập cụ thể . 1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Hiểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian . - Vectơ chỉ phương của đường thẳng . - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc . 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Định nghĩa gĩc giữa 2 đường thẳng và hai đường thẳng vuơng gĩc? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT1 + 2/SGK/97 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT1/SGK/97 ? Dùng định nghĩa xác định gĩc giữa 2 vecto. -BT2/SGK/97 ? -Cách chứng minh đẳng thức vectơ ? -Qui tắc hiệu hai vectơ ? - -Tương tự -Kết luận ? - -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT1/SGK/97 : , BT2/SGK/97 : a) b) Hoạt động 2 : BT4/SGK/98 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT4/SGK/98 ? - -Kết luận ? -Tính chất dường trung bình tam giác ? - -Dựa kquả a) kết luận ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - -Vì mà AB//MN, CC’//MQ nên . Do đó MNPQ là hcn BT4/SGK/98 Hoạt động 3 : BT5 + 6 /SGK/98 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT5/SGK/98 ? -BT6/SGK/98 ? -Phân tích 1 vecto thành tổng, hiểu các vecto. -Đưa về tích của 2 vecto vuơng gĩc. -Kết luận ? -Chứng minh tương tự ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT5/SGK/98 : BT6/SGK/98 : -Tứ giác CDD’C’ có . Do đó CDD’C’ là hcn. 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Các phép toán cộng, trừ, nhân vectơ với một số ? Phân tích một vectơ theo các vectơ không cùng phương ? Tích vô hướng hai vectơ ? Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian Vectơ chỉ phương của đường thẳng Hướng dẫn học tập: Xem bài và BT đã giải Xem trước bài “ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG “ 6/ Rút kinh nghiệm:  §3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp . - Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . 1.2) Kỹ năng : - Biết cách cm đường thẳng vuông góc mp . - Áp dụng làm bài toán cụ thể . 1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là đường thẳng vuông góc với mp . - Hiểu được liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . -Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp . - Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc -Cho hlp ABCD.A’B’C’D’ . CMR : Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Định nghĩa HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Từ một số vd trong thực tế , đưa định nghĩa như sgk -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa : (sgk) Hoạt động 2 : Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định lý sgk -Chứng minh sgk -Từ định lý nêu hệ quả sgk -HĐ1/sgk/100 ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -HĐ2/sgk/100 ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng : Định lý :(sgk) Hệ quả : (sgk) Hoạt động 3 : Tính chất HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Từ định nghĩa và điều kiện để đường thẳng vuông góc mp đưa ra các t/c sgk -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức 3. Tính chất : Tính chất 1 : (sgk) Tính chất 2 : (sgk) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Định nghĩa đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng và các tính chất. Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Xem phần tiếp theo của bài “ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG“ 6/ Rút kinh nghiệm: §3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp . - Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . 1.2) Kỹ năng : - Biết cách cm đường thẳng vuông góc mp . - Áp dụng làm bài toán cụ thể . 1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là đường thẳng vuông góc với mp . - Hiểu được liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . -Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp . - Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: - Định nghĩa đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng? - Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng?(Định lí và hệ quả) - Các tính chất. Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp. HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -VD1 sgk ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp : Tính chất 1 : (sgk) Tính chất 2 : (sgk) Tính chất 3 : (sgk) Hoạt động 2 : Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức 5. Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc : a) Phép chiếu vuông góc :(sgk) b) Định lý ba đường vuông góc : (sgk) Hoạt động 3 : Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -VD2 sgk ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức c) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng : Định nghĩa : (sgk) Chú ý : (sgk) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp. Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải BT 3, 4, 5, 8/SGK/104,105 6/ Rút kinh nghiệm: §3: LUYỆN TẬP Bài: Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp . - Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . 1.2) Kỹ năng : - Biết cách cm đường thẳng vuông góc mp . - Áp dụng làm bài toán cụ thể . 1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là đường thẳng vuông góc với mp . - Hiểu được liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . -Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp . - Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp . 3/ Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.2.Học sinh: thước: thẳng, bút chì. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: - Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp. - Định lí ba đường vuơng gĩc. - Định nghĩa gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT3/SGK/63 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT3/SGK/104 ? -Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng? - -, -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - -, BT3/SGK/104 Hoạt động 2 : BT4/SGK/63 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT4/SGK/105 ? -Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng? - - - CM Ttự -Kết luận -Gọi K là giao điểm AH và BC -OH đường cao tgiác vuông AOK được gì ? -Tươnng tự OK là đường cao tgiác vuông OBC được gì ? Kết luận ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức - - -H là trực tâm tgiác ABC -; BT4/SGK/105 Hoạt động 3 : BT5/SGK/105 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT5/SGK/105 ? -Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng? -, - -BT8/SGK/105 ? a)Giả sử 2 đường xiên SM và SN bằng nhau. Xét 2 tam giác vuơng SHM và SHN. b) Giả sử SA>SB. Trên HA lấy B’ sao cho HB’=HB. So sánh SB’ và SB, SA và SB’. - Xét 2 tam giác vuơng SHA và SHB’. -Trả lời-Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT5/SGK/105 : BT8/SGK/105 : a)Giả sử 2 đường xiên SM và SN bằng nhau => 2 tam giác vuơng SHM = SHN => HM=HN b) Giả sử SA>SB. Trên HA lấy B’ sao cho HB’=HB khi đĩ SB’=SB, SA>SB’. - 2 tam giác vuơng SHA=SHB’ => điều cần cm. 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Định nghĩa đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng và các tí

File đính kèm:

  • docHH 11__C 3-GIAMTAI.doc