Giáo án Đại số lớp 11 - Tiết 30: Phép thử và biến cố

I. Mục tiêu:

Qua bài học HS cần:

1) Về kiến thức:

- Nắm được ý nghĩa xác suất của biếm cố, các phép toán trên các biến cố.

2) Về kỹ năng:

-Xác định được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.

- Giải được các bài tập cơ bản trong SGK.

3)Về tư duy và thái độ:

Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,

Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,

HS: Soạn bài trước khi đến lớp

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 - Tiết 30: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh : 30. Ch­¬ng II: Hµm Tổ Hợp – Xác xuất Bµi 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ ( 3tiÕt) Ngµy so¹n: 24/9/2010 TiÕt 2 I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1) Về kiến thức: - Nắm được ý nghĩa xác suất của biếm cố, các phép toán trên các biến cố. 2) Về kỹ năng: -Xác định được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. - Giải được các bài tập cơ bản trong SGK. 3)Về tư duy và thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic, Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, HS: Soạn bài trước khi đến lớp III. Phương pháp: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, sơ đồ học sinh. *Bài mới: HĐ1: Phép toán trên các biến cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Nội dung GV nêu các phép toán trên các biến cố. xảy ra khi A không xảy ra và ngược lại. GV gọi một HS cho ví dụ về một phép thử và chỉ ra biến cố A và biến cố đối. GV nêu các tính chất và yêu cầu HS xem ở SGK. GV nêu các câu hỏi: Vậy A∪B xảy ra khi nào? Tương tự: A∩B ? GV yêu cầu HS cả lớp xem bảng trong SGK tranh 62. lớp thảo luận và cử đại diện trả lời. HS nêu ví dụ 4 trong SGK HS chú ý nghe giảng để lĩnh hội kiến thức. HS suy nghĩ và cho các biến cố còn lại của ví dụ HS suy nghĩ và trả lời Biến cố là một tập con của không gian mẫu. 25’ III. Phép toán trên các biến cố: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử. *Tập được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là: Giả sử A và B là 2 biến cố liên quan đến một phép thử. Ta có định nghĩa sau: Tập A∪B được gọi là hợp của các biến cố A và B. Tập A∩B được gọi là giao của các biến cố A và B. Tập A∩B = thì ta nói A và B xung khắc. Chú ý: Biến cố: A∩B còn được viết là: A.B HĐ 2: Ví dụ áp dụng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Nội dung GV gọi một HS nêu đề ví dụ 5 trong SGK và cho HS cả lớp thảo luận và cử đại diện trả lời. HS chú ý theo dõi HS suy nghĩ và cho ví dụ về một phép thử và chỉ ra biến cố vsf biến cố đối HS xem các tính chất trong SGK. HS nêu đề ví dụ 5 trong SGK HS thảo luận và cử đại diện nêu kết quả. 15’ +) Ví dụ 5 trong SGK HĐ3: (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)(5’) *Củng cố: -Nêu lại khái niệm biến cố và các phép toán trên các biến cố. *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại các ví dụ đã giải. -Giải các bài tập : 1, 2, 3, 5, 7 trong SGK trang 63,64.

File đính kèm:

  • docDS T30.doc