Giáo án Đại số lớp 11 - Tiết 33: Phép thử và biến cố

I. Mục tiêu:Qua bài học HS cần:

1) Về kiến thức:

-Biết: Khái niệm xác suất cảu biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất

- Biết các tính chất: , với A .

2) Về kỹ năng:

-Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó.

-Biết các dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.

3)Về tư duy và thái độ:

Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,

Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

II.Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,

HS: Soạn bài trước khi đến lớp

III. Phương pháp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 11 - Tiết 33: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch­¬ng tr×nh : 33. Ch­¬ng II: Hµm Tổ Hợp – Xác xuất Bµi 5: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ ( 2tiÕt) Ngµy so¹n: 24/9/2010 TiÕt 2 I. Mục tiêu:Qua bài học HS cần: 1) Về kiến thức: -Biết: Khái niệm xác suất cảu biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất - Biết các tính chất: , với A ∈. 2) Về kỹ năng: -Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể, hiểu ý nghĩa của nó. -Biết các dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. 3)Về tư duy và thái độ: Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic, Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, HS: Soạn bài trước khi đến lớp III. Phương pháp: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: *Bài mới: HĐ1: Các ví dụ về áp dụng định lí công thức tính xác suất và hệ quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Nội dung (Ví dụ 5 trong SGK) GV gọi một HS nêu đề ví dụ 5 trong SGK. GV nêu câu hỏi: Để tính xác suất của một biến cố thì ta phải làm gì? GV cho HS các nhóm thảo luận và gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) (Ví dụ 6 trong SGK) (GV nêu câu hỏi và hướng dẫn tương tự như ví dụ 5) HS nêu đề ví dụ 5 Các nhóm thỏa luận suy nghĩ tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ. Học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải, có giải thích. HS trao đổi và rút ra kết quả: HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời các câu hỏi đặt ra cảu GV. 15’ 2.Ví dụ: (Ví dụ 5 SGK trang 69) HD Theo quy tắc nhân ta có số phần tử của biến cố A là n(A)=3.2=6 Vậy: Vì biến cố B và A là 2 biến cố đối, nên ta có: P(B) =1 – P(A) = = HĐ2: Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Nội dung GV gọi một HS nêu ví dụ 7 trong SGK. GV gọi một HS lên bảng mô tả không gian mẫu. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). Hai biến cố A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” và biến cố B: “Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” có phụ thuộc nhau không? Hai biến cố không phụ thuộc nhau như A và B được gọi là 2 biến cố độc lập. Vậy nếu 2 biến cố độc lập A và B và cả hai biến cố A và B cùng xảy ra, ký hiệu A.B được gọi là giao của hai biến cố A và B. Viết biến cố A.B dưới dạng tập hợp. GV phân tích và hướng dẫn giải như trong SGK. GV nêu câu hỏi: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì: +Xác suất của biến cố A.B bằng bao nhiêu? +Nếu P(A)>0 và P(B)>0 thì hai biến cố A và B có độc lập với nhau không? GV gọi HS đúng tại chỗ trả lời các câu hỏi. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS nêu ví dụ 7 trong SGK và chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức. HS lên bảng mô tả không gian mẫu như ở SGK HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. Hai biến cố A và B không phụ thuộc nhau. HS chú ý theo dõi B.A = {S6} HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì A.B = ∅, vậy P(A.B) =0 HS suy nghĩ trả lời: Như ở ví dụ 7 P(A)>0 và P(B) > 0, hai biến cố A và B độc lập. Vậy 25’ III. Biến cố đối, công thức nhân xác suất: 1. Biến cố giao: Cho hai biến cố A và B. “Cả hai biến cố A và B cùng xảy ra”, ký hiệu là A.B, được gọi là giao cảu hai biến cố. *Nếu sự xảy ra của một biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của một biến cố khác thì ta nói hai biến cố đó độc lập. Trong ví dụ 7: Biến cố A và B, A và C độc lập. *Chú ý: Nếu A và B là 2 biến cố xung khắc thì xác suất của biến cố A.B bằng 0. 2.Công thức nhân xác suất: Nếu A và B là hai biến cố độc lập với nhau thì: P(A.B) = P(A).P(B) HĐ3: (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)(5’) Nhắc lại thế nào là hai biến cố độc lập, nêu công thức nhân xác suất. Gọi 2 HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải 3 và 4 trong SGK *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lý thuyết theo SGK. -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm thêm các bài tập 5, 6 và 7 SGK.

File đính kèm:

  • docDS T33.doc