I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Hs vận dụng dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 10 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết: 28
NS: ND:
§ 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ
NGUYÊN TỐ.
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Hs vận dụng dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
* gv yêu cầu một hs đọc vd sgk
* gv trình bày cây sơ đồ như sgk
- Ta nói rằng số 300 đã phân tích ra thừa số nguyên tố
* Yêu cầu 1 hs phát biểu đn
* yêu cầu hs đọc phần chú ý.
HĐ2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
* Ta có thể phân tích số 300 theo sơ đồ cột dọc- gv trình bày như sgk
- Ta viết các ước theo thứ tự từ nhỏ tới lớn
* Yêu cầu 1 hs đọc nhận xé
- Yêu cầu hs phân tích số 400 ?
* 1 hs đọc ví dụ
* Xem gv trình bày
- 1hs lên bảng
300 = 6.50 = 2.3.2.25
= 2.3.2.5.5
* hs phát biểu đn
- 1 hs đọc chú ý
vd: 7 = 7
* Nghe gv trình bày
* 1 hs đọc thật to
400 2
200 2
100 2
50 2
25 5
5 5
1
400 = 24.52
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
300
6 50
2 3 2 25
5 5
* Đn: sgk
* Chú ý: sgk
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1
Do đó: 300 = 2.2.3.5.5
= 22 .3. 52
?1: sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 125 a/ b/:
Đáp :
60 = 22.3.5
84 = 22.3.7
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 10 Tiết: 29
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs nắm vững cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhanh, viết gọn các số nguyên tố
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Gv: hãy phân tích số sau ra thừa số nguyên tố.
a/ 1800
b/ 1050
Hs: a/ 1800 = 23.32.52
b/ 1050 = 2.3.52.7
3/ Luyện tập
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Bài tập 129, 130
Gv yêu cầu một hs đọc đề bài tập
hd: sử dụng sự phân tích sẵn của thừa số nguyên tố.
gv cho hs hoạt nhóm bài tập 130
* gv yêu cầu hs đọc bài tập 131
hd: mỗi số chính là ước của 42.
câu b tương tự
* Cuối cùng gv cho hs làm bài tập 132
vđ: bài toán cần tìm gì ?
- 1 hs đọc đề bài tập
* Nghe gv hd và một hs lên bảng làm
* hs hoạt động nhóm
* Đại diện nhóm trình bày
- 1 hs đọc đề bài tập
- Gọi 2 hs lên bảng làm 2 câu
* hs hiểu là tìm ước của 28
Bài tập 129
a/ a = 5.13 = 65
ta có các ước là 1, 5, 13, 65
b/ b = 25 có các ước là 1; 2; 4; 8; 16; 32
c/ c = 32.7 có các ước là 1; 3; 7; 9; 21; 63
Bài tập 130
a/ 51 = 3.17
có các ước là 1; 3; 17; 51
b/ 75 = 3.52
Có các ước là 1; 3; 5; 15; 25; 75
c/ 42 = 2.3.7 có các ước là 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42
Bài tập 131
a/ 1 và 42 3 và 14
2 và 21 6 và 7
b/ a và b là ước của 30
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài tập 132
sgk
Đáp: Số túi sách chính là ước của 28
1, 2, 4, 7, 14, 28
4/ Củng cố:
Bài tập 133
Đáp: a/ 111 = 37.3 có hai ước là 37 và 3
b/ dựa vào câu a
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:10 Tiết: 30
NS: ND:
§ 16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Hs nắm lại định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Biết tìn ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước .
II/ Chuẩn bị:
Sgk, bảng phụ ghi sẵn bài tập 134
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Gv: yêu cầu hs tìm Ư(4) và Ư(6)
Hs: Ư(4) = { 1; 2; 4} Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Ước chung
Đvđ: ta nói 1 và 2 là các ước chung của 4 và 6
- gv ghi bảng vd
* gv giới thiệu kí hiệu và đn- yêu cầu hs lên viết kh
* yêu cầu hs làm ?1
HĐ2 Bội chung
* yêu cầu hs viết tập hợp A các bội của 4 tập hợp B các bội của 6
- Rút ra nhận xét
*yêu cầu hs phát biểu Đn và thực hiện ?2
HĐ3: Chú ý
* Gv trình bày chú ý như sgk. Cho hs thấy trực quan về giao của hai tập hợp
* Nghe gv giới thiệu
- ước chung của 6 và 8 là 1 và 2
* Ưc(4,6) = {1; 2}
* Đúng
Sai
A = {0; 4; 8; 12; ...}
B = {0; 6; 12; 18; ....}
- 0; 12; .. vừa là bội của
4 vừa là bội của 6, chúng là Bc của 4 và 6
* Hs phát biểu đn
* Đáp : 1; 2; 3; 6
* hs nghe gv trình bày
2. Ước chung
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
* Đn: sgk
x Ưc(a,b) nếu
a x và b x
x Ưc(a, b, c) nếu
a x và b x và c x
2. Bội chung
Vd:sgk
* Đn : sgk
x Bc(a,b) nếu
x a và x b
x Bc(a, b, c) nếu
x a và x b và x c
3. Chú ý
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6)
B(4) B(6) = BC(4,6)
Hình vẽ: sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 121: câu a/b/
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:10 Tiết: 10
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập lại kiến thức khi nào AM + MB + AB ?
- Giải được bài tập tính độ dài đoạn thẳng khi biết độ dai 2 đoạn thẳng
II/ Chuẩn bị:
Sgk, thước đo độ dài
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Gv: Khi nào AM + MB = AB ?
Hs: Nêu đn. Vẽ hình
A M B
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Bài tập 47, 48
* Gv yêu cầu 1 hs đọc đề
- 1 hs khác lên vẽ hình
hd: Áp dụng bài 8.
* Yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 48
bài này chúng ta cần bám vào gt, từ đó liên hệ với nhau dẫn tới kl
HĐ2: Bài tập 59, 51
* yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 50
* 1 hs khác làm bài tập 51
* 1 hs đọc đề
* 1 hs lên bảng vẽ hình và làm bài tập
* 1 hs đọc đề bài tập 48
vẽ hình
A M N B
* 1 Hs đọc đề bài tập
* 1 hs đứng tại chỗ trả lời
Thì V nằm giữa T và A
* Điểm A nằm giữa T và V vì TA + AV = TV
Bài tập 47 :
E 8cm M F
Vì M nằm giữa hai điểm E và F nên:
EM + MF = EF
4 + MF = 8
MF = 4 cm
Bài tập 48 :
sgk
Ta có: AM + MN = AN
BN + MN = BM
theo gt: AN = BM
Suy ra
AM + MN = BN + MN
hay : AM = BN
Bài tập 50 :
TL: 3 điểm V, A, T thẳng hàng nếu TV + VA = TA
Bài tập 50 :
sgk
tr121
4/ Củng cố:
Bài tập 52
Đáp: Đúng
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan 10.doc