Giáo án Đại số lớp 6 tuần 11 năm học 2007- 2008

I/ Mục tiêu:

 - Hs nắm vững lại khái niệm về ƯC và BC

- Hs có kĩ năng tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số.

II/ Chuẩn bị:

 Sgk

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ

 GV: Tìm ƯC(4, 6, 8)

 HS: ƯC(4, 6, 8) = {1; 2}

 3/ Dạy bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 11 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Tiết: 31 NS: ND: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - Hs nắm vững lại khái niệm về ƯC và BC - Hs có kĩ năng tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số. II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ GV: Tìm ƯC(4, 6, 8) HS: ƯC(4, 6, 8) = {1; 2} 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Bài tập 135 * yêu cầu hs đọc đề bài tập yêu cầu 3 hs lên làm 3 câu * Câu c/ gv hd cần tìm ước của các số HĐ2 Bài tập 137 * gv yêu cầu hs làm bài tập 137 - yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu a. - Câu b và câu c gv cần phân tích rõ cho hs thấy * gv treo bảng phụ bài tập 138 và yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập này. yêu cầu 1 hs giải thích cách làm? - hs đọc đề bài tập * 3 hs lên bảng làm 3 câu 1 hs đọc đề bài tập * 1 hs lên bảng làm câu a/, 1 hs khác làm câu b * hs chia 4 nhóm hoạt động. * 24 và 32 là bội chung của 4 đồng thời cũng là bội chung của 8. Vậy cách chia số phần thưởng thành 4 và 8 là thực hiện được Bài tập 135 * a/ Ư(6) = {1; 2; 3} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6,9) = {1; 3} b/ Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7,8) = {1} c/ ƯC(4,6,8) = {1; 2} Bài tập 137 a/ A B = { cam, chanh} b/ A B = { Tập hợp các hs vừa giỏi Văn vừa giỏi toán } c/ A là tập hợp con của B nên A B = B Bài tập 138 sgk tr54 a 4 6 8 b 6 không không c 8 3 4 4/ Củng cố: Bài tập Tìm A B biết : A = { Mèo, Chó} B = { Mèo, Hổ, Voi} A B = {Mèo} 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 11 Tiết: 32 NS: ND: § 17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I/ Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau - Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: Tìm ƯC(12,30 ) Hs: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6;10; 15; 30} ƯC( 12, 30 ) = {1; 2; 3; 4; 6} 3/ Luyện tập HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Ước chung lớn nhất. * Quay lại bài tập trên yêu cầu hs cho biết phần tử nào lớn nhất rồi giới thiệu ƯCLN * yêu cầu 1 hs phát biểu đn và nhận xét - gv giải thích phần chú ý cho sh dễ hiểu HĐ2: Tìm ƯCLN bằng cách.... * gv yêu cầu hs lên phân tích các số trong vd2 * yêu cầu hs phát biểu cách tìm. - Làm ?1 , ? 2 * yêu cầu hs đọc chú ý HĐ3: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN * Phần này gv hd như sgk, nhấn mạnh cho hs có thể tìm theo hai cách sau cho phù hợp - trong các ước chung thì pt số 6 lớn nhất - hs phát biểu đn và nhận xét - nghe gv trình bày 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3.7 168 = 23 . 3 .7 ƯCLN(36, 84, 168) = 22 . 3 = 12 * hs phát biểu cách tìm * ƯCLN( 12, 30) = 6 *- ƯCLN( 8, 9 ) = 1 - ƯCLN( 8, 15, 12 ) = 1 - ƯCLN( 24, 16, 8 ) = 8 * hs đọc chú ý * Nghe gv hd * HS tự làm các bài tập củng cố 1. Ước chung lớn nhất. Ví dụ: sgk Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6;10; 15; 30} ƯC( 12, 30 ) = {1; 2; 3; 4; 6} ƯCLN(12, 30) = 6 * Đn: sgk * Nhận xét: sgk * Chú ý: sgk 2. Tìm ƯCLN bằng cách.... VD2: sgk * cách tìm: sgk ?1 ?2 * Chú ý: sgk 3. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN * Cách tìm: sgk vd: ƯCLN( 12, 36) = 12 ta tìm các ước của 12 là 1, 2 , 3, 4, 6 4/ Củng cố: Bài tập 139 Đáp: a/ ƯCLN( 56, 140) = 28 b/ ƯCLN( 60, 180 ) = 180 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:11 Tiết: 33 NS: ND: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố cho hs lại kiến thức tìm ƯCLN của hai hay nhiều số - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm chính xác và nhanh các ƯCLN . II/ Chuẩn bị: Sgk, III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 140 Hs: ƯCLN(16, 80, 176) = 16; ƯCLN(18, 30, 77) = 1 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Bài tập 142, 143 * yêu cầu hai hs lên bảng làm câu a/ b/ hd: phân tích thành tích các thừa số nguyên tố - câu c về nhà làm tương tự * yêu cầu 1 hs đọc bài tập 143 - Bài tập này thực ra là tìm gì ? gọi 1 hs lên bảng làm HĐ2 : Bài tập 144, 145 * yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 144 hd: ta tìm ƯC rồi chọn các ước lớn hơn 20 * Bài tập 145 có thể gv hd bằng cach tìm ƯCLN * 1hs đọc đề bài tập * Nghe gv hs sau đó lên bảng làm * 1hs đọc đề bài tập * Bài này thực chất ta tìm ƯCLN Sau đó 1 hs lên bảng làm * 1 hs đọc đề bài tập * 1 hs lên bảng làm * nghe gv hd Bài tập 142 a/ 16 = 24 24 = 23 . 3 ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 nên ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8} b/ tương tự ƯCLN( 180, 234 ) = 18 ƯC( 180, 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài tập 143 - Tìm ƯCLN( 420, 700) a = ƯCLN( 420, 700 ) 420 = 22 .3. 5. 7 = 22 .52 .7 do đó a = ƯCLN( 420, 700 ) = 22 . 5 . 7 = 140 Bài tập 144 - Ta có: ƯCLN( 144, 192) = 48 Do đó ước chung của 144 và 192 nhỏ hơn 20 là 24 và 48 Bài tập 145 sgk tr56 Về nhà làm 4/ Củng cố: Bài tập 121: câu a/b/ 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:11 Tiết: 11 NS: ND: § 9 VẼ ĐỘ DÀI CHO BIẾT ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: - Hs hiểu được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m ( m >0 ) - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II/ Chuẩn bị: Sgk, thước đo độ dài, Compa III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 47 Hs: 8cm ? cm E M F EF = EM + ME 8 = 4 + MF suy ra MF = 4 cm 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Vẽ đoạn thẳng trên tia * Gv vẽ tia Ox yêu cầu hs vẽ đt OM = 2 cm. - gv hd như sgk cách vẽ đoạn thẳng cho hs - Trên tia Ox này ta vẽ được bao nhiêu điểm M ? * gv vẽ đoạn thẳng AB yêu cầu 1 hs lên bảng vễ đoạn thẳng CD = AB - cách vẽ gv cho hs đọc sách HĐ2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia * yêu cầu hs đọc ví dụ trong sgk - gv vẽ hình sau đó hd cho hs tự làm * cho 1 hs đọc nhận xét * 1 hs lên bảng vẽ O 2cm M - nghe gv trình bày - Chỉ một điểm M * Ab = CD A B x C D * 1 hs đọc ví dụ * Ta thấy điểm N nằm giữa hai điểm O và N. vì ( 2 cm < 3 cm ) * hs đọc nhận xét 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Vd: sgk * cách vẽ: sgk * Nhận xét * Ví dụ: sgk - cách vẽ: sgk 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia * Ví dụ: sgk * Nhận xét : sgk 4/ Củng cố: Bài tập 58 * cách vẽ: lấy điểm A tùy ý. Vẽ tia Ax trên tia Ax lấy điểm B sau cho AB = 3 cm A B x 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc