Giáo án Toán 6 - Số học - Tuần 1 đến tuần 36

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể 1 tập hợp cho trước

* Kĩ năng: Học sinh biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu , rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp

* Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm

III. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: vẽ hình 2 lên giấy lớn

2) Học sinh: Xem trước bài mới

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài cũ (không)

3) Dạy bài mới

 

doc233 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học - Tuần 1 đến tuần 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/8/2011 TUẦN 1 Tiết 1 Ngày dạy: 08/8/2011 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể 1 tập hợp cho trước * Kĩ năng: Học sinh biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu , rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp * Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận chính xác khi làm bài. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm… III. CHUẨN BỊ: Giáo viên: vẽ hình 2 lên giấy lớn Học sinh: Xem trước bài mới IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ (không) 3) Dạy bài mới *Hoạt động 1) Các ví dụ ( 8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BỔ SUNG Cho học sinh quan sát hình 1 giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn Giới thiệu tiếp các ví dụ về tập hợp trong SGK ?: Em hãy tìm 1 số ví dụ về tập hợp Tập trung quan sát Chú ý – lắng nghe Tập hợp các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 Tập hợp các bạn học sinh lớp 6 1) Các ví dụ: Khái niệm về tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống. VD :- Tập hợp các số tự nhiên. - Tập hợp các vật dung của lớp. - Tập hợp các chữ cái… * Hoạt động 2) Cách viết và các kí hiệu 17’ - Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: - Giới thiệu 0,1,2,3 là các phần tử của tập hợp A -Tập hợp A có mấy phần tử? Đó là những phần tử nào? - Giới thiệu kí hiệu và cách đọc: : Thuộc và đọc là không thuộc. - Treo bảng phụ thể hiện bài tập Điền số hoặc kí hiệu vào ô vuông: 3 5 A ; 7 5 A ; 5 A - Giới thiệu: . Tập hợp B có mấy phần tử? Đó là những phần tử nào? - Hãy điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông ( GV thể hiện bài tập ttrên bảng phụ) a 5 B ; 1 5 B ; 5 B giới thiệu 2 chú ý (SGK) lưu ý: dấu “.”và “,” - Ở tập hợp A có cách viết nào khác không? - Để viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta phải làm như thế nào? - Để viết 1 tập hợp có những cách viết nào? - GV chốt lại nội dung kiến thức. * Giới thiệu cách minh họa tập hợp bởi 1 vòng kín - Theo dõi, ghi vở - HS chú ý ghi nhớ khái niệm cơ bản và hiểu phần tử của tập hợp là gì - HS trả lời, HS khác cho nhận xét và bổ sung. Tập hợp A có 4 phần tử đó là 0,1,2,3 - HS chú ý ghi nhớ cách đọc. - HS lên bảng điền, mỗi HS một ô vuông. HS khác làm vào vở và nhận xét 3 A ; 7 A ; A - Tập hợp B có 3 phần tử đó là a,b,c - HS lên bảng điền, mỗi HS 1 ô. HS khác làm bài vào vở và nhận xét a B ; 1 B ; c B - HS trả lời, bổ sung nêu ra cách viết -HS: Liệt kê tất cả các phần tử của A đó là 0 ;1; 2 ;3 hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A Liệt kê tất cả các phần tử tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử của tập hợp đó. - HS chú ý ghi nhớ. 2) Cách ghi, các kí hiệu. * Để đặt tên cho tập hợp ta dùng chữ cái in hoa. VD: Xét tập hợp A = { 0;1;2;3;4} Các số 0;1;2;3;4 gọi là các phần tử của tập hợp A. Ngoài ra ta còn có cách ghi theo tính chất đặc trưng của tập hợp A như sau: A = {x N/ x < 4} * Để viết tập hợp ta có hai cách: Liệt ke các phần tử của tập hợp ( không nhất thiết theo thứ tự và mỗi phần tử chỉ viết một lần hoặc viết theo tính chất đặc trưng của tập hợp đó. * Hoạt động 3: Củng cố vận dụng giải bài tập 18’ - Yêu cầu trả lời câu hỏisau khi thảo luận nhóm - Hoạt động nhóm: Đại diện trả lời và nhận xét 2 D ; 10 D - Chốt lại câu trả lời - Yêu cầu hãy làm bài tập 1 trang 6 vào vở - Học sinh làm bài vào vở, đứng tại chỗ trà lời, nhận xét và bổ sung. - Hãy trả lời - Hs đứng tại chỗ trả lời, nhận xét và bổ sung ?2 12 A ; 16 A - Cho cả lớp làm BT2 ĐA: BT2 (HS tự làm) 4) Dặn dò: 2’ Về nhà học thuộc bài, làm bài tập số 3, 4, 5 SGK V RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... Ngày soạn: 06/8/2011 Tiết 2 Ngày dạy: 09/8/2011 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp N, biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số * Kĩ năng: Phân biệt được N và N*, biết sử dụng các kí hiệu biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của 1 số tự nhiên. Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu * Thái độ: Tập trung chú ý học tập, thực hiện cẩn thận, chính xác II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, nâu và giải quyết vấn đề… III. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Kẻ sẵn tia số trên giấy to 2) Học sinh: học bài, làm bài tập, xem trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH LEN LỚP 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 8’ - Cho VD về một tập hợp – làm BT3 - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 bằng 2 cách – làm BT4 - Làm bài tập 5 3) Dạy bài mới * Hoạt động 1) Tập hợp N và tập hợp N* 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BỔ SUNG - Ở tiểu học ta đã biết 0,1,2,....là các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu bằng chữ gì ? - Hãy điền kí hiệu hoặc vào ô vuông 12 5 N ; 5 N - Hãy viết tập N lên bảng - GV viết tập hợp N* lên bảng và giới thiệu N* = { 1; 2; 3; 4; … }. Hãy so sánh tập N và N* - Vậy có thể phát biểu khái niệm về tập N* như thế nào ? - GV chốt lại nội dung kiến thức. - Cho HS làm bài tập theo nhóm : Điền kí hiệu vào ô vuông 5 5 N* ; 5 5 N ; 0 5 N* ; 0 5 N - GV chú ý cho HS N* - GV treo tia số lên bảng, yêu cầu HS lên xác định vị trí của điểm biểu diễn số 3 và 5. Có mấy điểm biểu diễn cho mỗi số trên tia số ? - Từ đó ta phát biểu được gì ? - HS nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi của GV. N - HS lên bảng điền vào bảng phụ, HS khác nhận xét và bổ sung. *12 N ; N - HS lên bảng viết, HS khác nhận xét. - HS chú ý ghi nhớ về tập N*. Trả lời theo yêu cầu của GV “ đều là tập hợp các số tự nhiên nhưng tập N* không có số 0. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung rút ra cách phat biểu chung - HS ghi vở và ghi nhớ - HS tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi, thống nhất cách làm, làm bài, trình bày và nhận xét. - HS chú ý ghi nhớ - HS thực hiện theo yêu cầu của GV chỉ và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời và rút ra nhận xét. 1) Tập hợp N và tập hợp N* - Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu bằng chữ N N = { 0; 1; 2; 3; …..} - Tập hợp các sồ tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N* = { 1; 2; 3; 4; … } * Điền kí hiệu vào ô vuông * Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số và ngược lại * Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 10’ - GV treo bảng phụ thể hiện bài tập và yêu cầu điền kí hiệu váo ô vuông 3 5 9 ; 15 5 7 ; 15 5 15 - Trên tia số, điểm biểm diễn số nhỏ hơn nằm phía nào của điểm biễu diễn cho số lớn hơn ? - Vậy nếu có hai số tự nhiên a và b, khi so sánh chúng ta sẽ có những trường hợp nào ? -Yêu cầu viết tập hợp A Bằng cách liệt kê các phân tử các phân tử của nó - Giới thiệu số liền trước, liền sau. Yêu cầu học sinh cho VD - Yêu cầu hãy làm BT6 - Hãy cho VD về số tự nhiên liên tiếp - Cho H làm theo nhóm - Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? - Tập hợp tự nhiên có bao nhiêu phần tử? - Yêu cầu 1 học sinh đọc mục d, mục c SGK - HS lên bảng thực hiện, HS khác làm bài vào vở và nhận xét. - HS quan sát trả lời, nhận xét rút ra nối dung ghi vở - HS trả lời, nhận xét và rút ra kiến thức. - Cá nhân lên bảng ghi . 2 học sinh đọc - HS Cho VD, HS khac nhận xét. - HS lên bảng làm, HS khác chú ý quan sát nhận xét và sửa bài vào vở - HS cho ví dụ, HS khác nhận xét bổ sung - HS thực hiện hoạt động, làm bài, trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh bài làm. - HS trả lời: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó - Có vô số phần tử - HS đoc thông tin chú ý SGK - Với hai số tự nhien a và b, khi so sánh ta luôn có: hoặc a > b, hoặc a < b, hoặc a = b. - Nếu số tự nhiên a > b thì trên tia số , điểm biểu diễn a nằm bên trái b - Mỗi số tự nhiên đều có một số liền trước duy nhất ( trừ số 0 không có số liền trước ), một số liền sau duy nhất ĐA: BT 6 a ; a+1(với ) 30; 31 103; 104 ĐA: 28; 29; 30 99; 100; 101 * Hoạt động: Củng cố 15’ - Cho học điền dấu vào ô trống hoàn thành bài tập 3 5 9 ; 15 5 7 - 1 học sinh điền vào bảng phụ của GV, HS khác làm vào vở nhận xét và bổ sung. ĐA: Bài tập 3 7 - Giới thiệu tiếp kí hiệu - HS chú ý ghi nhớ kiến thức. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm BT7, GV theo dõi, cho HS nhận xét, uốn nắn, chốt lại bài tập. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV: HS khác làm bài vào vở, nhận xét bài làm trên bảng. ĐA. Bài tập 7 4) Dặn dò 2’: Về nhà học thuộc bài nắm kĩ các kiến thức, làm bài tập 9, 10 SGK. Xem trước bài mới. V RÚT KINH NGHIỆM. …………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Ngày soạn:9/8/2010 Tiết 3 Ngày dạy: 19/8/2010 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân; phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí * Kĩ năng: Học sinh biết đọc và viết các số la mã không quá 30, học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số tính toán. * Thái độ: Chú ý, tích cực trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp... III. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hoạt động trên lớp Học sinh: Học bài, làm bài tập, xem trước bài mới. IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 7’ * Học sinh 1: Viết tập hợp N và tập hợp N* – làm BT7 * Học sinh 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không quá 6 bằng 2 cách Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, số tự nhiên lớn nhất 3) Dạy bài mới * Hoạt động 2: Số và Chữ số10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT BỔ SUNG - Gọi học sinh đọc 1 vài số tự nhiên bất kì - Ta dùng mấy kí tự để ghi số? để ghi số tự nhiên - VD số 3985, nêu giá trị của từng chữ số ? (Tìm chữ số hàng chục và tìm số chục Tìm số trăm và số hàng trăm). - Vậy vị trí của mỗi chữ số khác nhau thì giá trị của no ntn? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 11b - GV chốt lại nội dung kiến thức. - HS cho vi du, HS khac cho vi dụ khác - HS tra lời, nêu ra, HS khac nhận xét và bổ sung. - HS nêu giá trị, HS khác nhận xét và bổ sung: Hàng chục là 8, số chục là 398, hàng trăm là 9 số trăm là 39, - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung, rut ra nhận xét chung - HS lên bảng làm bai theo yêu cầu của giáo viên, HS khác làm bài vào vở và nhận xét Bt11: Số trăm 14, số chục 142 Chữ số hàng trăm: 4 Chữ số hàng chục: 2 - HS chú ý ghi nhớ, ghi bài vào vở. * Ta sử dung 10 chữ số để ghi cac số tự nhiên là :0; 1; 2; 3; 4; 5 ; 6; 6; 7; 8; 9 * Với 10 chữ só tren ta ghi được mọi số tự nhiên * Trong mỗi số, vị trí của mỗi chữ số có gia trị khac nhau. DV: 2312, chữ số 2 đầu tiên có giá trị là 2000, còn chữ số 2 cuối cung chỉ có 2 đơn vi * Hoạt động 3: Hệ thập phân 12’ - Giới thiệu hệ thập phân như SGK. Nhấn mạnh trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho - GV ghi số 235 lên bảng và phân tích cho HS thấy 235 = 200 + 30 + 5 - GV Yêu cầu hãy viết số sau theo cách trên: 222; 3591; - Cho học sinh làmtrong SGK - HS chú ý ghi nhớ - H chú ý theo dõi, ghi nhớ - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, HS khác làm vào vở và nhận xét. - HS len bảng 2 HS, HS khác làm vào vở và nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh bài giải. * Cách ghi số chúng ta đã học là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong ghi số thập phân, cứ 10 đơn vị ở hàng lien262 sau sẽ tạo thành một đơn vị cho hàng liền trước nó. * 222 = 2.100 + 2.10 + 2 * 3591 = 3.1000 + 5.100 + 9.10 + 1 * Hoạt động 4: Cách ghi số la mã 10’ - Treo tranh ghi sẵn số La Mã, yêu cầu học sinh đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ - Giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV = 4; IX = 9 - Suy nghĩ xem I = 1; V = 5, khi viết IV = 4, vậy số La Mã ghi như thế nào ? - GV chốt lại qui luật ghi số La mã. - Cho HS lên bảng ghi các số từ 1 đến 30 bằng số La Mã - Lưu ý học sinh ở số La Mã có những chữ số ở vị trị khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau - Yêu cầu học sinh đọc các số XIV, XXVII, XXIX - Học sinh lần lượt đọc, S khac nhận xét - HS Chú ý quan sát Ghi bảng số la mã vào vở - HS suy nghĩ, tìm hiểu, nêu ý kiến, nhận xét bổ sung rút ra qui luật ghi. - HS chú ý ghi nhớ. - HS lên bảng ghi, mỗi HS ghi liên tục 6 số. - HS chú ý ghi nhớ - Hs đọc theo yêu cầu của GV, HS khác nhận xét * Ngoài cách ghi sô trong hệ thập phân, ta còn một số cách ghi số khác, chẳn hạn cách gh số La Mã. * Trong cách ghi số La Mã, các số ở vị trí khác nhau nhưng có giá trị như nhau. * Hoạt động 5: Vận dụng giải bài tập 5’ - Cho HS làm Bt12, 13 theo nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm trả lời Hướng dẫn thảo luận chung để đi đến thống nhất kết quả - HS hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến, tiến hành làm, trình bày và nhậ xét, bổ sung hoàn chỉnh bài làm, sữa bài vào vở. ĐA: Bài tập 12 ĐA: BT 13 a, 1000 b, 1023 4) Dan dò 1’; Về nhà học thuộc bài, lam các bai tập con lại 14, 15 SGK, xem trước bai mói V RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. Ngày soạn:10/8/2011 Tuần 2 Tiết 4: Ngày dạy: 15/8/2011 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU: *) Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. * Kĩ năng: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của 1 tập hợp cho biết sử dụng đúng các kí hiệu và.Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và . * Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tập trung học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm... III . CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Bảng phụ, hoạt động trên lớp. 2) Học sinh: Học thuộc bài, làm bài tập và xem trước IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 5’ ( kiểm tra vở bài tập của 4- 5HS) 3) Dạy bài mới * Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT BỔ SUNG - Giáo viên nêu các VD như SGK - Yêu cầu học sinh tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp - Hãy làm - Cho học sinh hoạt động nhóm làm - GV giới thiệu về tập hợp rỗng và kí hiệu - Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử - Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài tập 17 - HS chú ý theo dõi - HS trả lời theo yêu cầu của GV: A có 1 phần tử, B có 2 phần tử, có 100 phần tử - Hoạt động cá nhân trả lời: D có 1 phần tử, E có 2 phần tử, H có 11 phần tử - HS tiến hành hoạt động nhóm, làm bài, trình bày và nhận xét. Không có số tự nhiên nào mà x + 5 = 2 - HS chú ý ghi nhớ. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung rút ra kiến thức. - 2 học sinh đọc, 2 HS lên bảng làm, HS khác làm bài vào vở và nhận xét. Ghi chú ý vào vở Có 21 phần tử , không có phần tử nào * Xét các tập hợp A = { 5 } có 1 phần tử B = { x; y} có 2 phần tử C = {1; 2; 3; …; 100} có 100 phần tứ N = {0; 1; 2; 3; ….} có vô số phần tử. * Tìm tập hợp A các số tự nhiên mà x + 5 = 2 Không tìm được giá trị nào Ta viết A = * Một tập hợp có thể có 1; 2; 3 … phần tử, hoặc vó vô số phần tử, cũng co thể không có phần tử nào. * Tập hợp không có phần tử nap2 gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu Hoạt động 3: Tập hợp con 10’ -Giáo viên nêu VD như SGK và treo tranh vẽ hình 11 lên bảng - Yêu cầu hãy ghi tập hợp E và tập hợp F bằng cách liệt kê các phần tử. - Yêu cầu kiểm tra xem mỗi phần của tập hợp E có tập hợp F không? - Giới thiệu tập hợp E là con của tập hợp F Kí hiệu: hoặc - Vậy tập hợp C = { a; x; y} có phải là tập con của F không vì sao * Chốt lại nội dung và cho VD như SGK. - Cho HS làm bài tập sau theo nhóm: Cho tập hợp a. Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có 1 phần tử b. Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M - Lưu ý học sinh: Phải viết chứ không được viết ; Kí hiệu diễn tả quan hệ giữa 1 phần tử với tập hợp, còn kí hiệudiễn tả mối quan hệ giữa 2 tập hợp do đó ta viết : - Cho học sinh làm - Nếu và thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, Kí hiệu: A = B -HS Vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ trên bảng. - HS thực hiện liệt kê, HS khác nhận xét, E = { x; y} F = {x; y; c; d} - HS trả lời, nhận xét, mỗi phần tử thuộc E đều thuộc F - HS Ghi vào vở và ghi nhớ kiến thức - HS Suy nghĩ cá nhân trả lời - Ghi bài vào vở - HS tiến hành hoạt động nhóm - HS chú ý ghi nhớ, nắm cách sử dung các kí hiệu tùy theo từng trường hợp. - Hoạt động cá nhân trả lời - HS chú ý ghi nhớ, ghi nội dung vào vở .x .y .c .d .x .y E F * Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. * Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F, ta viết E F hoặc FE ( đọc tập hợp F chứa tập hợp E) * Hoạt động 4: Vận dụng giải bài tập - Yêu cầu học sinh làm Bt16 - HS làm bài, 4 HS lên bảng trình bày , A có 1 phần tử , B có 1 phần tử , C có vô số phần tử , D không có phần tử nào 4) Dặn dò 2’ về nhà học thuộc bài, làm các bài tập 18, 19, 20 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... Ngày soạn:11/8/2011 Tiết 5 Ngày dạy: 17/8/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con 2) Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các kí hiệu và . Biết phân biệt các kí hiệu này, biết cách tìm số phần tử của một tập hợp đối với tập hợp số. 3) Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại, vấn đáp… II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Bảng phụ, SKG, bài tập củng cố mở rộng kiến thức. 2) Học sinh: Học bài, làm bài tập theo yêu cầu của GV. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ 10’ Giáo viên chia bảng làm 3 gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra: Học sinh 1: BT 17 Học sinh 2: BT19 Học sinh 3: BT 20 3) Dạy tiết luyện tập 32’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT BỔ SUNG - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập số 21 - Tập hợp này bắt đầu từ số nào cho đến số nào ? - Để tìm số phần tử của 1 tập hợp ta làm thế nào? - Trong bài tập mẫu SGK, người ta tìm số phần tử bằng cách nào? - Cho HS làm bài tập 21 theo nhóm - GV chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 22 - Hai số chẵn hoặc hai số lẻ liên tiếp nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Gọi HS lên bảng thực hiện giải bài tập 22 - Gọi HS đọc đề bài tập 23 - Với tập hợp gồm những số tự nhiên chẳn hoặc lẽ liên tiếp, người ta tính số phần tử của nó như thế nào? - Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: - Gọi học sinh đọc đề bài tập 24, 25 - Treo bảng phụ vẽ sẵn bảng thống kê của bài tập 25 lên bảng, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập, mỗi nhóm một bài. * GV chốt lại và nhấn mạnh từng cách tính số phần tử của tập hợp gồm các số tự nhiên liên tiếp, chẳn liên tiếp hoặc lẽ liên tiếp. - Học sinh đọc đề bài suy nghĩ tìm cách giải của bài mẫu. - HS trả lời, liệt kê số các phần tử. - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung rút ra cách giải - HS tiến hành hoạt động nhóm, làm bài, trình bày và nhận xét. - HS sửa bài vào vở - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trả lời: Hơn kém nhau 2 đơn vị - HS lên bảng 4 HS, mỗi học sinh một câu trong bài tập, HS khác làm bài vào vở và nhận xét. - HS đọc đề theo yêu cầu của GV, tìm hiểu cách làm - HS nêu cách tìm, HS khác nhận xét và bổ sung rút ra biện pháp giải. - HS lên bảng trình bày 2HS, HS kháclàm vào vở và nhận xét - HS đọc đề lần lượt từng bài tập và tìm cách giải - HS quan sát bảng phụ, thực hiện hoạt động theo yêu cầu của GV. Trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến, tiến hành làm, trình bày và nhận xét. * HS cú ý nắm lại kiến thức, ghi nhớ cách thực hiện. * Với tập hợp là các số tự nhiên liên tiếp ta lấy số lớn nhất trừ số nhỏ nhất rồi cộng với 1, kết quả thu dược cho ta số phần tử của tập hợp đó. Đ.A B={10; 11; 12; …; 100} có số phần tử là : 100 – 10 +1 = 91 phần tử. ĐA bài tập 22 ĐA bài tập 23 a) phần tử Tập hợp D có 40 phần tử b) (96 – 32): 2 = 32 phần tử. Vậy tập hợp E có 32 phần tử. ĐA bài tập 24 ĐA bài tập 25 A = {Inđônêxia; Mianma; Thái lan; Việt nam} B = {Xingapo; Brunây; Campuchia} 4) Dặn dò: 2’ Ôn lại các bài học, xem lại các bài tập đã giải, ôn tập các phép toán, xem trước bài mới. IV RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. Ngày soạn:12/8/2011 Tiết 6 Ngày dạy: 19/ 8/ 2011 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy. * Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh,biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. * Thái độ: Chú ý, tích cực học tập, trình bày cẩn thận II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ 1) Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ ), hoạt động trên lớp. 2) Học sinh: Học bài, ôn tập các kiến thức, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ ( Không) 3) Dạy bài mới * Hoạt động 2: Tổng và tích hai số tự nhiên 14’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bổ sung -Phép cộng còn gọi là gì ? Phép nhân còn gọi là gì ? - Từ phép toán : a + b = c , hãy cho biết tên gọi từng thành phần . - Tương tự cho biết tên các thành phần trong phép toán a x b = c - GV giới thiệu cách ghi phép nhân “ dấu nhân (x) từ giờ trở đi dược thay bằng dấu chấm (.) ” - GV treo bảng phụ thể hiện bài tập ? 1 lên bảng - HS đứng tại chỗ trả lời. - Từ ?1, ở cột thứ 2 và 4 , em có nhận xét gì? - GV giới thiệu vậy ta đã thực hiện song câu ?2 - Vận dụng nhận xét vừa rút ra làm bài tập 30(a). - H trả lới, nhận xét và bổ sung đầy đủ “tổng và tích” - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung “ a, b là số hạng , c là tổng” - HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung “ a, b là thừa số, c là tích - HS chú ý ghi nhớ nội dung kiến thức - HS quan sát đọc đề bài ? 1 và thực hiện các phép tính, lên bảng điền vào bảng phụ, HS khác làm vào vở và nhậ xét a 12 21 1 b 5 0 48 15 a+b a.b 0 - HS trả lời, neu ý kiến nhận xét và bổ sung rút ra nhận xét SGK - 1 HS lên bảng trình bày - HS cả lớp so sánh và nhận xét 1. Tổng và tích hai số tự nhiên * Tổng a + b = c Số hạng số hạng Tổng * Tích a . b = c Thừa số thừa số tích * Nhận xét : - Tích của hai thừa số bằng 0 thì ít nhất trong hai thừa số đó phải có một thừa số bằng 0 - Tích của một số với 0 thì bằng 0 Bài tập 30a: SGK/17. a. (x - 34).15 = 0 => x - 34 = 0 x = 0 + 34 x = 34. * Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 18’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bổ sung - GV đưa nội dung bảng tính chất phép cộng và phép nhân. - Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó. - Yêu cầu HS làm ?3 phần a - Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó. - Yêu cầu HS làm ?3 phần b - Có tính chất nào liên quan tới cả phép cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất đó. - Yêu cầu HS làm ?3 phần c - Phát biểu các tính chất - 1 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: ( SGK/15-16 ) ?3 a. 46 + 17 + 54 = 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán) =

File đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 ca nam(1).doc
Giáo án liên quan