I/ Mục tiêu:
- Hs nắm vững lại khái niệm về ƯC LN cách tì ƯC thông qua tìm ƯCLN
- Hs rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán đố dẫn đến tìm ƯCLN.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, các bài tập
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
GẩpTình bày 3 bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
HS: - Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố
- Chọn ra các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất
- Lập tích các thừa số
3/ Dạy bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 12 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết: 34
NS: ND:
LUYỆN TẬP 2 .
I/ Mục tiêu:
- Hs nắm vững lại khái niệm về ƯC LN cách tì ƯC thông qua tìm ƯCLN
- Hs rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán đố dẫn đến tìm ƯCLN.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, các bài tập
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
GẩpTình bày 3 bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
HS: - Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố
- Chọn ra các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất
- Lập tích các thừa số
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1:Bài tập 146, 147
* yêu cầu hs đọc đề bài tập sau đó yêu cầu hs cho biết bài toán cần tìm gì ?
* Cả lớp tự làm ít phút sau đó gọi 1 hs lên bảng làm.
* gv yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 147
chú ý số bút trong môic hộp.
HĐ2: Bài tập 148
* yêu cầu 1 hs đọc đề
HD: số nam và số nữ chia đều cho mỗi tổ nên số tổ chính là ƯCLN( 48, 72)
* hs đọc đề bài tập
* Bài toán tìm ƯCLN của 112 và 140
* Hs đọc đề bài tập
* Một hs lên bảng làm
* hs đọc đề
Số tổ nhiều nhất là :
ƯCLN ( 48, 72) = 24
Vậy có thể chia được nhiều nhất là 24 tổ khi đó mỗi tổ sẽ là 2 nam, 3 nữ.
Bài tập 146
- Bài toán cần tìm ƯCLN( 112, 140 )
* x ƯC( 112, 140 )
và 10 < x < 20
ƯCLN( 112, 140 ) = 28
x ƯC( 112, 140
= Ư(28)
Do đó: x = 14
Bài tập 147
a/
a là ước của 28 và 32 với a > 2
b/ a ƯC( 28, 36 ) a>2
ƯCLN (28, 36 ) = 4
vậy a = 4
c/ Mai mua 28:4 = 7 hộp
Lan mua 36:4 = 9 hộp
Bài tập 148
sgk
tr57
4/ Củng cố:
Bài tập Tìm ƯCLN ( 10, 12, 15)
Đáp: ƯCLN ( 10, 12, 15) = 1
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 12 Tiết: 34
NS: ND:
§ 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.
- Biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, các bài tập, bảng phụ nhóm
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất
* Yêu cầu Hs tìm BC(4,6)
Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6. Kí hiệu.
- GV cho Hs phát biểu định nghĩa
nêu nhận xét về mối quan hệ giữa BC và BCNN
GV nêu chú ý cho Hs
Hoạt động 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
TìmBCNN(8,18,30)=?
GV giới thiệu từng bước một, làm cụ thể cho hs thấy.
GV nhắc lại 3 bước, sau đó cho Hs phát biểu lại
GV yêu cầu Hs làm ?1 qua đó giới thiệu phần chú ý
Hoạt động 3: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
GV: Trình bày ví dụ như SGK, cho Hs thấy cách tìm BC thông qua tìm BCNN nhanh và gọn.
GV yêu cầu 1 HS phát biểu lại
* Hs lần lượt tìm B(4), B(6) sau đó tìm BC(4,6)
-Hs phát biểu định nghĩa
- Các số (0;12;24;...) đều là bội của 12
- Nghe GV giới thiệu
Nghe GV trình bày
Hs phát biểu lại 3 bước tìm BCNN
BCNN(8,12)=
BCNN(5,7,8)=
BCNN(12,16,48)=
Nghe GV giới thiệu ví dụ trong Sgk
1 HS nhấn mạnh lại cách tìm BC.
Ví dụ 1:
B(4)={0;4;8;12;16;20;...}
B(6)={0;6;12;18;24;..}
BC(4,6)={0;12;24;...}
BCNN(4,6)=12
Định nghĩa: Sgk
* Nhận xét: Sgk
Chú ý:
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1)=BCNN(a,b)
Ta có:
8=23
18=2.32
30= 2.3.5
BCNN(8,18,30) = 23.32.5
?1 Sgk
Chú ý: Sgk
A = {x N \ x 8, x 18, x 30, x<100}
Ta có: xBC(8,18,30)
BCNN(8,18,30)=360
nên:
BC(8,18,30)=B(360)=
{0,360,720}
Vậy: A={0;360;720}
4/ Củng cố:
Tìm: BCNN(60,280)
Đáp án: 840
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:12 Tiết: 36 LUYỆN TẬP 1
NS: ND:
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho hs lại kiến thức cách tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm chính xác và nhanh .
II/ Chuẩn bị:
Sgk, các bài tập
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Gv: Trình bày 3 bước tìm BCNN ? Áp dụng Tìm BCNN(10, 1 2, 15)
HS: Trình bày ba bước
BCNN(10, 1 2, 15) = 22 .3 .5 = 60
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Bài tập 152, 153
* Gv yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 152
hd: Tìm BCNN với a < 0. Sau đó tìm ước chung nhỏ hơn 500
* Yêu cầu hs đọc đề bài tập 153
- Tương tự yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày
HĐ2: Bài tập 154
* Yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 154
Hd: Số hs chính là BCNN( 2, 3, 4, 8)
Trong khoảng từ 30 đến 60
* Hs đọc đề bài tập 152
* nghe gv hd sau đó 1 hs lên bảng làm
* 1hs đọc đề bài tập
* Tương tự 1 hs khác lên bảng làm
* 1 hd đọc đề bài tập
Số học sinh lớp 6C chính là BCNN (2, 3, 4, 8)
ta có: 2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
BCNN(2, 3, 4, 8) =
23.3 = 24
BC(2, 3, 4, 8) = {24; 48; 72; ...}
Bài tập 152
sgk
* a BCNN( 15, 18)
15 = 3.5
18 = 2 . 32
BCNN( 15 , 18) = 2 . 32.5 = 90
Vậy a = 90
Bài tập 153
sgk
30 = 2 .3 .5
45 = 32. 5
BCNN( 30, 45 ) = {0; 90, 180; 270; 360; 450}
Bài tập 154
sgk
tr56
4/ Củng cố:
Bài tập 155 yêu cầu hs hoạt động nhóm
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a,b)
2
BCNN(a,b)
12
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
24
a.b
24
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:12 Tiết: 12
NS: ND:
§ 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ gấp giấy.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, thước đo độ dài, Compa
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Gv: Yêu cầu hs vẽ hai đoạn thẳng OM= 3cm; ON = 2cm.
Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Hs:
O N M
Điểm N nằm giữa hai điểm O và M
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Trung điểm của đoạn thẳng
* gv giới thiệu khái niệm trung điểm của đoạn thẳng như sgk.
- yêu cầu hs vẽ trung điểm m của đoạn thẳng CD
- yêu cầu hs trả lời bài tập 65
HĐ2: Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
* yêu cầu hs vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB dài 5cm
Gv: giới thiệu đây là cách 1 để vẽ đoạn thẳng AB
* yêu cầu hs lấy giấy ra thực hành
* yêu cầu hs trả lời ?
* nghe gv trình bày
C M D
- C là trung điểm của BD
- C không là trung điểm của AB
- ..... Vì không nằm trên BC
5cm
A 2,5 cm M B
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
suy ra: MB = MB = .
- như vậy ta vẽ đoạn AM trên đoạn AB 2.5 cm
* thực hành cùng gv
* Đáp: ta gấp đôi sợi chỉ lại
1. Trung điểm của đoạn thẳng
A M B
M là trung điểm của AB
ta có : MA = MB
* Bài tập 65 : sgk
1. Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
Ví dụ: sgk
* Cách 1: sgk
* Cách 2: sgk
? : sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 60
O A B x
a/ Điểm A nằm giữa A và B
b/ OA = OA
c/ A là trung điểm của OB
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 12.doc