Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 13, Tiết 39: Ôn tập (Tiết 1) - Hoàng Đình Mạnh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa, tính chất chia hết của một tổng.

- Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập dạng. (Thực hiện các phép tính, dạng toán tìm x) một cách thành thạo.

- Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức, rèn kỹ năng tính toán cẩn thận đúng, nhanh và trình bày khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống kiến thức, bài tập theo mục tiêu kiến thức.

- HS: Ôn tập các câu hỏi từ 1 – 5SGK, làm các bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /

2. Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra khi ôn tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 6 - Tuần 13, Tiết 39: Ôn tập (Tiết 1) - Hoàng Đình Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 18/11/2009 Ngày giảng: 23/11/2009 Tuần 14 Tiết 39: Ôn tập (Tiết 1). Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa, tính chất chia hết của một tổng. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập dạng. (Thực hiện các phép tính, dạng toán tìm x) một cách thành thạo. Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức, rèn kỹ năng tính toán cẩn thận đúng, nhanh và trình bày khoa học. Chuẩn bị: GV: Hệ thống kiến thức, bài tập theo mục tiêu kiến thức. HS: Ôn tập các câu hỏi từ 1 – 5SGK, làm các bài tập. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra khi ôn tập. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ? Y/cầu học sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4. ? Phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì ? ? Nêu ĐN luỹ thừa bậc n của a. ? Trong công thức an : a được gọi là gì, n gọi là gì * Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là gì ? - Viết công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ? Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ? Ví dụ ? - Nhấn mạnh từng trường hợp - Nêu điều kiện để a ∶ b ? Điều kiện để a trừ được cho b ? ? Nêu dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng. - HS: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán ; kết hợp phép cộng ? - Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. HS viết công thức HS nêu - Lên bảng viết dạng tổng quát HS khác nhận xét sửa sai I. Lý thuyết. 1) Tính chất cơ bản phép cộng, phép nhân. 2) an = a.a.a (a ạ 0) n thừa số am. an = am+n ( a ạ 0) am :an = am-n (a ạ 0; m >n) Quy ước: a1 = a; a0 = 1 3) a = b.q + r r = 0 a ∶ b r ạ 0 ; 0 < r < ba không chia hết cho b. 4) Tính chất chia hết của tổng. T/c 1 : a ∶ m ; b ∶m (a + b)∶ m T/c 2: am ; b ∶ m => (a + b) m (a ; b ; m ẻ N ; m ạ 0) Hoạt động 2: Bài tập Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 159 SGK. - Y/cầu 4 HS lên bảng thực hiện . - Yêu cầu HS nói rõ thứ tự thực hiện phép tính qua bài 160. - Nhận xét bài ? Vận dụng kiến thức nào giải bài trên. - Yêu cầu HS làm bài 161 - 2 HS lên bảng trình bày Hỏi thêm : (55)2 = ?; (am)n = ? (5 . 2)2 = ? ; (a.b.c)m = ? - Khắc sâu kiến thức. Hướng dẫn HS làm bài 164 SGK . ? Để phân tích các số ra thừa số nguyên tố ta làm thế nào ? - Nhận xét cách làm. HS lên bảng chữa bài 159 SGK. - Lớp nhận xét. - Cả lớp làm bài tập HS1 : a ; HS2: b HS3: c ; HS4: d - HS thứ tự thực hiện phép tính trong các biểu thức ở bài 160 SGK. - HS khác nhận xét, sửa sai nếu có. - Dãy 1 : phần a - Dãy 2 : Phần b - 2 HS lên bảng trình bày - HS trả lời (55)2 = 510; (am)n = am.n (5 . 2)2 = 52.22 ; (a.b.c)m = am.bm.cm HS làm theo HD của GV. HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét - HS Chia lần lượt cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn - Ghi vở. II. Bài tập Bài tập 159/SGKtr63 a) n - n = 0 b) n : n = 1 c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n 0 = 0 g) n 1 = n h) n : 1 = n Bài tập 160/SGKtr63 a. 204 - 84 : 12 = 204 – 7 = 197 b. 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121 c. 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 =125 +32 =157 d. 164.53 + 47.164 = 164.( 53 + 47) = 164. 100 = 16400 Bài tập 161/SGKtr63 a. 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 16 b. (3x - 6).3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x- 6 = 27 3x = 33 x = 11 Bài tập 164/SGKtr63 a. (1000 + 1) : 11 = 91 = 7.13 b. 142 + 52 + 22 = 225 = 32. 52 c. 29. 31 + 144 : 122 = 900 = 22.32.52 d. 333 : 3 + 225 : 152 = 112 = 24.7 Củng cố . - Củng cố các kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính, cách giải bài toán tìm x, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Hướng dẫn dặn dò. - Ôn tập lý thuyết từ câu 6 đến câu 10, xem các dạng đã chữa. - Làm các bài tập 165; 166; 167 (SGK) - Tiết sau: Ôn tập (tiếp)

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tuan_13_tiet_39_on_tap_tiet_1_hoang_din.doc
Giáo án liên quan