Giáo án Toán 6 - Hình học (năm 2010)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức cơ bản:

- Biết định nghĩa đoạn thẳng

2.Kĩ năng:

- Vẽ đoạn thẳng

- Nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia

- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau

- Biết vẽ hình chính xác, cẩn thận.

3.Thái độ: ý thức tự học, tính chính xác khoa học, tính cẩn thận, trung thực trong học tập.

II. chuẩn bị:

1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ

* học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, làm bài đày đủ trước khi đến lớp

2.Phương pháp: Thực hành, diễn giảng, vấn đáp tìm tòi, trực quan.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học (năm 2010), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày dạy : 08/10/2010 Tiết: 01/ lớp 6 Chương I – tiết 7 bài 6 ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản: - Biết định nghĩa đoạn thẳng 2.Kĩ năng: - Vẽ đoạn thẳng - Nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau - Biết vẽ hình chính xác, cẩn thận. 3.Thái độ: ý thức tự học, tính chính xác khoa học, tính cẩn thận, trung thực trong học tập. II. chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ * học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, làm bài đày đủ trước khi đến lớp 2.Phương pháp: Thực hành, diễn giảng, vấn đáp tìm tòi, trực quan. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học:( kết hợp giữa học và dạy) 3.Nội dung bài học: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Đoạn thẳng AB là gì? B A * Định nghĩa: sgk(115) + Đoan thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA + Hai điểm A, B là hai mút (Hai đầu của đoạn thẳng AB * Bài tập 33 SGK 115 a) …R,S…R & S...,R,S ? GV ? Gv ? GV HS GV Đánh dấu 2 điểm A, B trên trang giấy vẽ đoạn thẳng AB? Nêu cách vẽ? Hs vẽ Nhận xét Qua cách vẽ em nài nêu được đn đoạn thẳng AB là gì? Nhận xét => định nghĩa Phân biệt giữa đoạn thẳng, đường thẳng tia? Nhận xét khắc sâu Làm bài tập 33,35 sgk Treo bảng phụ hs lên bảng điền Nội dung Hoạt động của thầy và trò …điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P &Q * Bài tập 35 sgk -115 Câu d) đúng. * Bài tập 34sgk (116) a A B C Có ba đoạn thẳng: AB, AC,BC * Bài tập 38 sgk(116) 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng I C B D A A b)Đoạn thẳng cắt tia: I x C B c)Đoạn thẳng cắt đường thẳng H B a A Gv Hs Gv HS ? GV Cho hs nhận xét Thực hiện bài tập 34 sgk Chuyển 2 Quan sát hình 33,34,35 sgk Mô tả các hình vẽ đó? Nhận xét Vẽ thêm một số trương hợp khác Trùng gốc của tia Trùng đầu mút của ĐT Trùng gốc tia và đầu mút đoạn thẳng Nội dung Hoạt động của thầy và trò ? GV GV Vẽ thêm một số trường hợp đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng? Nhận xét khắc sâu Đoạn thẳng& đg thẳng( tia, đường thẳng), cắt nhau khi chúng không cùng nằm trên 1 đg thẳng và có một điểm chung !( gọi là g đ) IV. Hướng dẫn tự học - Đọc sgk, học thuộc lý thuyết - Bài tập: 36.37.39 sgk( 116) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy:15/10/2010 Tiết 01/lớp 6 Chương I:Tiết: 8 Bài 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản: Độ dài đoạn thẳng là gỉ? 2.Kĩ năng : - Biết sử dụng thước đo độ dài đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng 3.Thái độ: Ý thức tự giác học tập, tính trung thực tính cẩn thận, tính chính xác. II. chuẩn bị: 1.Giáo viên: Thước thẳng, SGK, thước đo độ dài * Học sinh: Thước đo độ dài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 2.Phương pháp: Thực hành; vấn đáp; trực quan, thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học ? Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB? 3. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Đo đoạn thẳng AB = …mm = ….(cm) BA = …mm = …(cm) Độ dài đoạn thẳng: AB là …mm hoặc BA = …mm * Nhận xét: SGK - 117 2.So sánh hai đoạn thẳng: AB = 4 cm CD = 4cm EG = 5 cm AB = CD = 4cm AB < EG; CD < EG ?1sgk – 118 a) EF = HG = 17mm AB = IK = 28mm CD = 4cm b)CD > EF hay EF < CD ?2sgk- 118 Gv ? GV ? HS GV HS Yêu cầu hs đo đoạn thẳng AB Nói rõ cách đo? Điền kết quả vào ô trống? Nhận xét Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau( K/c có thể bằng 0) Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau ở chỗ nào? TL: Đoạn thẳng là một hình, độ dài đoạn thẳng là một số Đọc SGK Ghi các kí hiệu tương ứng Làm ? sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò a) Thước dây; b) Thước gấp; c)thước xích b) 1inch = 2,54cm = 25,4mm 3.Bài tập: * Bài 43 sgk – 118 AC< AB< BC hoặc AC; AB; BC A * Bài tập 44sgk - 118 B C D AD; DC; BC; AB hoặc: AD>DC>BC>AB HS Gv GV Quan sát các loại thước và trả lời câu hỏi ?2sgk, ?3 Làm bài tập 43,44 Cho học sinh nhận xét Nhận xét khắc sâu bài IV. Hướng dẫn tự học: Nắm chắc độ dài đoạn thẳng, biết so sánh các đoạn thẳng Đọc Sgk, xem lại vở ghi. Bài tập: 40,41,42,45sgk- 119 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy:15/10/2010 Tiết 01/lớp 6 Chương I:Tiết: 9 Bài 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I. Mục tiêu: 1.Kiến thức cơ bản: - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A& B thì AM + Mb = AB 2.Kĩ năng : - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Vân dụng được đẳng thức: AM + MB = AB khi M nằm giữa A & B để giải các bài toán đơn giản. - Bươc đầu tập suy luận dạng: “ Nếu có a+b = c, và biết hai trong ba số a,b,c thì => số thứ ba” 3.Thái độ: - Ý thức tự giác học tập, tính trung thực tính cẩn thận, tính chính xác. - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II. chuẩn bị: 1.Giáo viên: Thước thẳng, SGK, thước đo độ dài * Học sinh: Thước đo độ dài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 2.Phương pháp: Thực hành; vấn đáp; trực quan, thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học ? Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng? ?Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng có gì khác nhau? ?Nêu cách đo đoạn thẳng? * HS lµm bµi tËp sau: VÏ ®o¹n th¼ng AB bÊt k×, lÊy ®iÓm M n»m gi÷a A vµ B. §o AM, MB, AB. NhËn xÐt c¸ch ®o. KÕt qu¶ ®o. 3. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và Mb bằng độ dài đoạn thẳng AB? HS Hs1 Hs2 GV Thực hiện ?1 sgk Thực hiện hình a Thực hiện hình b Nêu nhận xét Nhận xét Nội dung Hoạt động của thầy và trò a) b) Hình a) AM = 2cm MB = 3cm =>AM + MB = 2 + 3 = 5cm = AB AB = 5cm Hình b) AM = 1,5cm MB = 3,5 cm => AM + MB = 1,5+3,5 = 5cm = AB AB = 5cm *Nhận xét: SGK – 120 Điếm M nằm giữa A&B ó AM + MB = AB Ví dụ : sgk – 120 * Bài tập 46 sgk- 121 Cho IN = 3cm, NK = 6cm, Tính IK? V× N n»m gi÷a I vµ K nªn IN + NK = IK Thay sè, ta cã 3 + 6 = IK VËy IK = 9 cm Bµi tËp 47. Sgk V× M n»m gi÷a E vµ F nªn EM + MF = EF Thay sè, ta cã 4 +MF = 8 MF = 8 – 4 MF = 4 (cm) VËy EM = MF ? HS HS HS HS ? hs Từ AM + MB = AB => AM = ?; MB = ? AM = AB – MB MB = AB - MA Đọc nhận xét sgk Làm ví dụ sgk-120 Làm bài tập 46 sgk Làm bài tập 47 Muốn so sánh EM và MF ta phải tìm độ dài đoạn thẳng nào? Làm bài tập 47 sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò *Chú ý: Kiến thức mục 8 được mở rộng cho việc cộng nhiều đoạn thẳng Từ hình vẽ ta có: AB = AM+ MN + NP + PB 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,( SGK -120 -121) * Bài tập 50 sgk -121 TV + VA = TA ( V nằm giữa T & A) * Bµi tËp 51. SGK Ta cã TA + VA = VT ( 1 + 2 = 3 cm) Nên ba điểm T,A,V thẳng hàng VËy A n»m gi÷a V vµ T GV Hs HS Gv Mở rộng kiến thức Đọc sgk -121 Giới thiệu một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Làm bài tập50,51- 121 sgk Nhận xét khắc sâu IV. Hướng dẫn tự học - Xem lại ví dụ sgk học thuộc nhận biết khi nào AM + MB = AB - Bài tập 48,49,52 sgk ( 121-122) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy:30/10/2010 Tiết 2/lớp 6 Chương I:Tiết: 10 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức. - HS được củng cố “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại 2.Kĩ năng - Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại” 3.Thái độ. - Ý thức tự giác học tập, tính trung thực tính cẩn thận, tính chính xác. - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài II. Chuẩn bị 1.GV: Giáo án, thước thẳng, SGK *HS: Vở ghi, SGK, SBT , đồ dùng học tập. 2.Phương pháp: Thực hành; vấn đáp; trực quan, thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (7') *Câu hỏi: ?HS1: Khi nào thì AM + MB = AB ? Làm bài tập 46.SBT: ?HS2: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA ? *Đáp án: - HS1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Bài tập 46.SBT: PQ = 5 cm -HS2: Ta chỉ cần đo 2 đoạn thẳng AB và BC, để biết AC ta cộng AB và BC với nhau. *Nhận xét, cho điểm: 3.Dạy bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1.Bài tập 47 sgk – 102 a) C nằm giữa A,B b) B nằm giữa A,C c) A nằm giữa B,C 2. Bµi tËp 48. SGK Gäi A, B lµ ®iÓm ®Çu vµ cuèi cña bÒ réng líp häc. M, N, P, Q lµ c¸c ®iÓm cuèi cña mçi lÇn c¨ng d©y. Theo ®Ò ta cã: AM+MN+NP+PQ+QB = AB V× AM=MN=NP=PQ=1,25m QB = .1,25=0,25 (m) Do ®ã: AB = 4.1,25 +0,25 = 5,25 (m) 3.Bµi tËp 49. SGK a. AN = AM + MN BM = BN + NM Theo ®Ò bµi ta cã AN = BM, ta cã : AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN b. AM = AN + NM BN = BM + MN Theo gi¶ thiÕt AN = BM, mµ NM = MN suy ra AM = BN HSGV ? ? ? HS GV GV Đọc bài toán trả lời Phân tích hướng dẫn học sinh AB Bằng tổng độ dài những đoạn thẳng nào? Các đoạn thẳng: AM,MN,NP,PQ ntn với nhau? Tính QB? Và tính AB? Làm bài tập 49 sgk Chia lớp thành hai nhóm Nhóm 1: làm ý a nHóm 2 làm ý b Lên bảng trình bày Cho các nhóm nhận xét sửa sai NHận xét khắc sâu bài IV. H­íng dÉn häc ë nhµ - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm - Lµm c¸c bµi tËp 52. SGK, 49, 50, 51 SBT - Xem tr­íc néi dung bµi häc tiÕp. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: 4/10/2010 Ngày dạy:5/10/2010 Tiết 1/lớp 6 Chương I:Tiết: 11- BÀI 9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I.Mục tiêu 1Kiến thức - HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0). 2.Kĩ năng.: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập, tính ttrung thực trong học tập… II. Chuẩn bị của GV và HS 1.GV: SGK, thước thẳng, compa *.HS: Vở ghi, SGK, thước thẳng, com pa. 2. Phương pháp:Thực hành; vấn đáp; trực quan, thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Trên tia Ox hày vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm?( Quy ước 10cm trên thước bằng 1cm vẽ trên bảng)? Em hày nêu cách vẽ? HS: Thực hiện: M x O GV:Nhận xét Mút O đã biết, vẽ mút M:Dặtcanhj của thước trùng với gốc O của tia Ox, Vạch số 2 cm của thước cho ta điểm M.Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ. 3. Bài mới: GV đặt vấn đề vào bài Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. VÏ ®o¹n th¼ng trªn tia *VÝ dô 1: SGK *NhËn xÐt : Trªn tia Ox bao giê còng vÏ ®­îc mét chØ mét ®iÓm M sao cho OM = a (®¬n vÞ dµi) *Ví dụ 2: sgk (122-123) 2. VÏ hai ®o¹n th¼ng trªn tia VÝ dô: SGK Giải: -Vẽ Ox tùy ý - Vẽ điểm M: OM = 2cm - Vẽ điểm N: ON = 3cm *Điểm M nằm giữa O,N *Nhận xét: Trªn tia Ox, OM = a, ON = b, nÕu 0 < a < b th× ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ N 3.Bài tập 58. SGK - Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ B sao cho AB = 3,5 cm Bài tập 53. SGK Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N, ta có: OM + MN = ON => MN = ON – OM = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy OM = ON = 3 (cm) GV ? ? GV Gv Gv GV HS Gv Bài tập vừa làm là VD1 Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng OM = 2cm trên tia ? Qua VD trên ta vẽ được mấy điểm M sao cho OM = 2cm? Nhận xét Đọc nhận xét sgk Chuyển mục 2 - Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n c¸c c«ng viÖc sau: - VÏ mét tia Ox tuú ý - Dïng th­íc cã chia kho¶ng vÏ ®iÓm Mvµ N trªn tia Ox sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. - Trong ba ®iÓm O, M, N ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i ? - Tõ ®ã ta cã nhËn xÐt g× ? Cho học sinh làm bài tập 58 sgk - Làm việc cá nhân vào nháp - Một HS lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ - Hoàn thiện vào vở. Làm bài tập 53sgk Nhận xét khắc sâu IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 55, 56,5 7 SGK - Đọc trước bài học tiếp theo ở nhà. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy ************************************************* Ngày soạn: 11/11/2010 Ngày dạy:12/11/2010 Tiết 1/lớp 6 Chương I:Tiết: 12- BÀI 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu 1.Kiến thức cơ bản - Trung điểm của một đoạn thẳng là gì ? 2.Kĩ năng. - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. 3.Thái độ. - Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ *. HS: Vở ghi, SGK, compa, thước thẳng. 2. Phương pháp:Thực hành; vấn đáp; trực quan, thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : *Câu hỏi: HS: Làm bài tập 56a *Đáp án: Vì C nằm giữa hai điểm A và B nên: AC + CB = AB CB = AB – AC CB = 4 – 1 CB = 3 (cm) *Nhận xét, cho điểm: *ĐVĐ: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng gọi là gi? Đê giải quyết được vấn đề này ta vào bài hôm nay. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng M là TĐ Của AB ó AM + MB = AB MA =MB *Bµi tËp 65. SGK a. §iÓm C lµ trung ®iÓm cña BD v× C n»m gi÷a B, D vµ c¸ch ®Òu B, D b. §iÓm C kh«ng lµ trung ®iÓm cña AB v× C kh«ng thuộc đoạn thẳng AB c. §iÓm A kh«ng lµ trung ®iÓm cña BC v× A BC. HS ? Hs Hs Gv - Quan s¸t H61 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: - §iÓm M cã ®Æc ®iÓm g× ®Æc biÖt ? Làm bài tập 65 Quan sáy hình 64 trả lời câu hỏi Nhận xét khắc sâu Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bµi 60. SGK a. A n»m gi÷a O vµ B b. OA = AB ( =2 cm) c. §iÓm A lµ trung ®iÓm cña AB v× A n»m gi÷a A, B (theo a), vµ c¸ch ®Òu A, B ( theo b). 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng(12') VD: (SGK –T.125) Giải Vì M là trung điểm của AB nên: AM + MB = AB MA = MB Suy ra AM = MB = ==2,5 (cm) Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2. Gấp giấy (SGK –T.126) ? (SGK –T.125) - Trả lời ? : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ. Gấp đôi đoạn vừa đo. Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau HS ? ? ? ? ? HS GV - Tr¶ lêi c¸ nh©n bµi tËp 60 SGK - §Ó A lµ trung ®iÓm cña AB th× ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn nµo ? - M lµ trung ®iÓm AB th× M tho¶ m·n ®iÒu kiÖn nµo ? - So s¸nh AM vµ MB ? - TÝnh ®é dµi cña AM vµMB. - Tõ ®ã h·y nªu c¸ch vÏ ®iÓm M. Làm ? sgk Nhận xét khắc sâu *DiÔn t¶ M lµ trung ®iÓm cña AB: ó ó * Bµi tËp 61. SGK O lµ trung ®iÓm cña AB v× tho¶ m·n c¶ hai ®iÒu kiÖn lµ nằm giữa và cách đều AB * Bµi tËp 63. SGK c. d. IV. H­íng dÉn häc ë nhµ Häc bµi theo SGK Lµm c¸c bµi tËp 62, 65 SGK ¤n tËp kiÕn thøc cña ch­¬ng theo HD «n tËp trang 126, 127 V.Rút kinh nghiệm giờ dạy

File đính kèm:

  • docGA HINH HOC 6-2010.doc
Giáo án liên quan