Giáo án Đại số lớp 6 tuần 2 năm học 2007- 2008

I/ Mục tiêu:

 - Hs hiểu được số lượng phần tử của tập hợp. Hiểu được khía niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau

 - Hs biết sử dụng và viết các kí hiệu giao và tập hợp rỗng

II/ Chuẩn bị:

 Sgk,

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ

 GV: Cho ví dụ về một số có 3 chữ số

 Hs:

 3/ Dạy bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 2 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Tiết: 4 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên NS: 9/ 9/ 07 ND: 11/ 9/ 07 §4 Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con I/ Mục tiêu: - Hs hiểu được số lượng phần tử của tập hợp. Hiểu được khía niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau - Hs biết sử dụng và viết các kí hiệu giao và tập hợp rỗng II/ Chuẩn bị: Sgk, III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ GV: Cho ví dụ về một số có 3 chữ số Hs: 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Số phần tử của một tập hợp Gv ghi bảng các vd về tập hợp, yêu cầu hs cho biế số phần tử của mỗi tập hợp? *Gv yêu cầ hs làm ?1 * GV yêu cầu hs trả lời ?2 HĐ2: Tập hợp con * gv vẽ sơ đồ Ven, rồi giới thiệu tập hợp con cho hs * Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập, sau đó giới thiệu kí hiệu. * yêu cầu hs làm ? 3 * Gv yêu cầu 1 học sinh đọc chú ý -Tập hợp A có 1 phần tử -Tập hợp B có 2 phần tử -Tập hợp C có 100 phần tử -Tập hợp N có vô số phần tử * Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử - Không có giá trị x nào thỏa mãn. - Nghe giáo viên giới thiệu * Hs đọc khái niệm M A, M B A B, B A * Hs đọc chú ý 1. Số phần tử của một tập hợp A = {5} B = {x, y} C = {1; 2; 3; ... 100} N = {1; 2; 3; ...} ?1: SGK * Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. kh: O F E Ÿ c Ÿ y Ÿ d Ÿ x Kh: Đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hay B chứa A. * chú ý: SGK Nếu A B, B A thì : A = B 4/ Củng cố: Bài tập 17 : A = { x <= 20, x N}, Tâp hợp A có 21 phần tử B = {O}, không có phần tử nào. 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Tiết: 5 NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Hs nắm lại các khái niệm vè tập hợp - Biết cách tính phần tử của một tập hợp, rèn luyện kĩ năng tính tập hợp. II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: yêu cầu học sinh làm bài tập 20 Hs: a/ 15 A {15} A {15; 20}=A 3/ Luyện tập HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Bài tập 20, 21 Gv yêu cầu hs đọc bài tập 21. yêu cầu hs suy nghĩ và làm. * Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 22. Gv cho hs làm câu a,b - Các câu còn lại về nhà làm. HĐ2: Bài tập 23, 25 Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 23 * Gv yêu cầu hs chia nhóm làm bài tập này * Gv treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 25 và yêu cầu học sinh làm. * 1 hs đọc đề bài tập B = {10; 11; 12;...; 99} Số phần tử cuẩ tập hợp trên là 99 – 10 +1 = 90 * hs đọc đề bài tập a/ Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 C = { 0; 2; 4; 6; 8} b/ Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10, nhỏ hơn 20 L = {11; 13; 15; 17; 19} * Hs đọc đề bài tập * Hs chia 4 nhóm -Tập hợp D có số phần tử là: (99 – 21):2+1 = 40 -Tập hợp E có số phần tử là: (96 – 32):2+1 =38 * Tập hợp A 4 nước có diện tích lớn nhất là: A ={Inđônêxia, Mianma, Thái Lan} * Tập hợp B 4 nước có diện tích nhỏ nhất là: B = { Xingapo, Brunây, Campuchia} Bài tập 21 SGK trang 14 Bài tập 22 SGK Bài tập 23 SGK D = {21; 23; 25;...; 99} E = {32; 34;...; 96} Bài tập 25 SGK 4/ Củng cố: Bài tập 24 Đáp: A N, B N, N* N 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:2 Tiết: 6 NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 §5 Phép cộng và phép nhân. I/ Mục tiêu: - Hs nắm được tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - Biết vận dụng các tính chất trên để tính nhẳm, tính nhanh II/ Chuẩn bị: Sgk, bảng phụ ghi sẵn tính chất III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội Dung Bổ sung HĐ1:Tổng và tích hai số tự nhiên. *gv nhắc lại tổng và tích của hai số tự nhiên cho hs - ta thường viết: a.b = ab. 4.x.y = 4xy * gv yêu cầu hs làm ?1 * yêu cầu 1 hs trả lời ?2 HĐ2: Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số *Gv treo bảng phụ và trình bày các tính chất. - yêu cầu một hs phát biểu thành lời -Dựa vào tính chất gv yêu cầu hs làm ? 3 Với mỗi câu gv viên chỉ rõ từng tính chất cho hs sinh áp dụng * nghe gv trình bày * nghe gv trình bày a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 * a/ ... 0 b/ ... 0 -nghe giáo viên trình bày * Hs phát biểu a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b/ 4 . 37 . 25 = (4. 25).27 = 100 . 27 = 2700 c/ 87. 36 + 87 . 64 = 87.(36 + 64 ) = 87 . 100 = 8700 1. Tổng và tích hai số tự nhiên a + b = c (sốhạng) (sh) tổng a . b = c (thừa số) (ts) (tích) ? 1: SGK *?2: SGK 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số * Tính chất: SGK a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a a . 1 = 1 . a a(b + c) = ab + ac ? 3 : SGK 4/ Củng cố: Bài tập 26 Quãng đường HN đi đến Việt Trì là: 54 + 19 +82 = 155 km 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:2 Tiết: 2 Chương I: Đoạn thẳng NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 §2 Ba điểm thẳng hàng. I/ Mục tiêu: - Hs nắm được khái niệm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Có kĩ năng vẽ ba điểm thẳng hàng II/ Chuẩn bị: Sgk, bảng phụ, thước thẳng III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội Dung Bổ sung HĐ1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng *Gv quan sát hình vẽ và hỏi khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? - Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta phải vẽ như thế nào? HĐ2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. * Gv giới thiệu phần này như SGK sau đó yêu cầu một hs đọc lại - Sau khi giới thiệu, vẽ hình cho hs tự xđ. rChú ý: không có khái niệm điểm nằm giữa hai điểm khi 3 điểm không thẳng hàng. * khi 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - khi 3 điểm không cùng nằm trên một đường thẳng thì 3 điểm đó không thẳng hàng. - vẽ ba điểm đó nằm trên một đường thẳng * Hs nghe gv giới thiệu sau đó tự nghiên cứu - E , N nằm cùng phí so với F - F , N nằm cùng phí so với E - N nằm giữa hai điểm E, F * Nghe gv trình bày 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng A B C Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ B A C Ÿ Ÿ - Khi 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng thì ta nói 3 điểm đó thẳng hàng. - Khi 3 điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng thì ta nói 3 điểm đó không thẳng hàng 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng A B C Ÿ Ÿ Ÿ - C và B nằm cùng phía so với A. - A và C nằm cùng phía so với B - A và B nằm cùng phía so với C E N F Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ A B Ÿ Ÿ C 4/ Củng cố: Bài tập 10: a/ M N P M P N Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ P M N N P M Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ P M N N M P Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc
Giáo án liên quan