I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu và vận dụng đúng tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
- Hs vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, chiếc cân bàn , hai quả cân 1kg
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 20 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết: 59
NS: ND:
§9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu và vận dụng đúng tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại
- Hs vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, chiếc cân bàn , hai quả cân 1kg
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC
* Từ ?1 gv giới thiệu cho hs đăng thức. Khi ta thêm hay bớt đi 2 đại lượng cho cả hai bên bằng nhau thì đẳng thức không thay đổi
HĐ2: VÍ DỤ
* Gv trình bày lên bảng và giải thích cho hs hiểu
* yêu cầu hs làm ? 2
HĐ3: QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
* Từ đẳng thức x - 2 = 3 ta được x = 3 + 2
-Chúng ta có thể rút ra được nhận xét gì khi chuyển vế này sang vế kia của một đẳng thức
* Gv trình bày ví dụ a/
- Ví dụ b hs tự làm
* yêu cầu hs làm ?3:
* Hs hiểu và vận dụng được tính chất để làm bài tập
* nghe gv trình bày
x + 4 = - 2
x + 4 + (-4) = (-2) + (-4)
x = - 6
* 1 hs trả lời
phải đổi dấu
* 1 hs khác phát biểu quy tắc.
* Nghe gv trình bày
* x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 - 8
x = - 9
1. TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC
* Nếu a = b thì a + c = b + c
* Nếu a + c = b + c thì a = b
* Nếu a = b thì b = a
2. VÍ DỤ
Tìm số nguyên x biết:
x - 2 = -3
Giải:
x - 2 = - 3
x - 2 + 2 = - 3 + 2
x = -3 + 2
x = - 1
?2: sgk
3. QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
* quy tắc: sgk
* Ví dụ:
a/ x- 2 = - 6
x = - 6 + 2
x = - 4
b/ sgk
4/ Củng cố:
HS hoạt động nhóm bài tập 61:
a/ 7 - x = 8 - (-7) b/ x - 8 = (-3) - 8
7 - x = 15 x - 8 = -11
x = -8 x = - 3
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20 Tiết: 60
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Hs ôn lại và nắm vững quy tắc chuyển vế. vận dụng quy tắc làm bài toán tìm x.
- Hs rèn luyện kĩ năng giải bài toán tìm x, cẩn thận khi chuyển vế thì đổi dấu số hạng đó.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: DẠNG BÀI TẬP TÌM SỐ NGUYÊN x.
* Yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 61.
Hd: Tính vế bên phải trước rồi chuyển vế.
- Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm.
* GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài tập 66.
HĐ2: BÀI TOÁN THỰC TẾ.
* Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập
- GV hd sau đó yêu cầu 1 hs lên bảng làm.
HĐ2: BÀI TOÁN TÍNH NHANH
- Yêu cầu hs làm bài tập 70
* Hs hiểu và vận dụng được tính chất để làm bài tập
- Hai học sinh lên bảng làm.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Một hs đọc đề bài tập
- Nghe gv hướng dẫn sau đó 1 hs lên bảng làm
- HS nhận xét.
- Một hs lên bảng làm bài tập 70 câu a
Bài tập 61 sgk
Tìm số nguyên x biết:
a/ 7 – x = 8 – (-7)
Giải:
7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
7 – x = 15
x = 7 – 15
= - 8
b/ x – 8 = (-3) – 8
x – 8 = - 11
x = - 11 + 8
x = -3
Bài tập 66 sgk
4 – (27 – 3) =x – (13 – 4)
x – (13 – 4) =4 – (27 – 3)
x - 7 = 4 – 24
x – 7 = - 20
x = - 20 + 7
x = - 13
Bài tập 68 sgk
Hiệu số bàn thắng thua mùa giải năm ngoái của đội bóng:
27 – 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng thua mùa giải năm nay của đội bóng:
39 – 24 = 15
Bài tập 70 sgk
a/ 3784 + 23 – 3785 - 15
=3784+ (-3785)+23 – 15
= (-1) + 23 + (-15)
= 22 + (-15)
= 7
4/ Củng cố:
HS hoạt động nhóm bài tập 71:
a/ - 2001 + (1999 + 2001) b/ (43 – 863) – (137 – 57)
= - 2001 + 2001 + 1999 = 43 – 863 – 137 + 57
= 1999 = 43 + 57 – 863 – 137
= 100 – (863+137)
= 100 – 1000
= - 900
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:20 Tiết: 61
NS: ND:
§10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Vận dụng thành thạo quy tắc để giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU
* Trình bày cho hs ?1, có thể cho các em dự đoán trước, sau đó yêu cầu hs làm ?2
* Khi lấy giá trị tuyệt đối của từng tích thì em có nhận xét gì về hai kết quả
HĐ2: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
* gv yêu cầu hs phát biểu quy tắc
Ví dụ:
Tính: a/ (-5) .6
b/ 9. (- 3)
c/ ( -10 ) .11
* Dự đoán: (-2) .0
Từ đó dẫn đến cho hs đọc chú ý
* ví dụ trong sgk gv trình bày cho hs thấy sau đó yêu cầu hs lên tính:
a/ 5 . (- 14)
b/ (-25) .12
* Nghe gv trình bày ?1
* 1 HS lên bảng làm ?2
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2 . ( -6) = (-6) + (-6)
= -12
* Hai kết quả đối nhau
* HS phát biểu quy tắc
a/ (-5) .6 = - 30
b/ 9. (- 3) = -27
c/ (-10 ) .11 =- 121
(-2) .0 = 0
- Hs đọc chú ý
* Nghe gv trình bày
a/ 5 . (- 14 ) = - 70
b/ (-25) .12 = - 300
1. NHẬN XÉT MỞ ĐẦU
?1: (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
?2: sgk
2. QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
* Quy tắc : sgk
* Chú ý : sgk
?4: sgk
4/ Củng cố:
HD: Bài tập 74, 75, 76
Sau đó cho hs thực hành theo nhóm.
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:20 Tiết: 15
NS: ND:
CHƯƠNG II: GÓC.
§1 NỬA MẶT PHẲNG
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là nửa mặt phẳng bờ a
- Biết gọi tên nửa mp, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
II/ Chuẩn bị:
Sgk, thước thẳng
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: NỬA MẶT PHẲNG BỜ a.
* GV giới thiệu sơ lược về nửa mp bờ a cho hs.
* Gv lấy tờ giấy vẽ một đường thẳng đi qua và giới thiệu khái niệm nửa mp cho
* Gv giới thiệu khái niệm hai mp đối nhau.
* vẽ hình và yêu cầu hs xác định điểm thuộc bờ
Ta nói M và N nằm cùng phía, N và P nằm khác phía.
* Yêu cầu hs làm ?1
HĐ2: TIA NẰM GIỮA HAI TIA
* Gv giới thiệu phần này như sgk. Vẽ hình và giới thiệu tia Oz có nằm giữa hai tia còn lại không ?
* Yêu cầu hs làm ? 1
* Chốt lại một số vần đề để cho hs nắm
* Nghe gv trình bày
* Nghe gv giới thiệu
* HS hiểu thế nào là hai mp đối nhau
- Nửa mp bờ a I chứa các điểm M, N
- Nửa mp bờ a II chứa các điểm P
* Nghe gv trình bày
* Hs đứng tại chỗ trả lời
* Nghe gv trình bày
- Ở hình 3b tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
- Ở hình 3c tia Oz không cắt MN ª tia Oz không nằm giữa Ox và Oy
1. NỬA MẶT PHẲNG BỜ a.
* Khái niệm về mặt phẳng : Trên trang giấy, mặt bàn là hình ảnh của mặt
ª khái niệm mp như sgk
a
* Hai mp có chung bờ a gọi là hai mặt đối nhau.
· N
a M· I
· P II
2. TIA NẰM GIỮA HAI TIA
M x
O z
N
a/ y
z
x M N y
· ·
O
b/
M x
O N z
y
c/
4/ Củng cố:
Bài tập 1
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 09 20.doc