I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên.
- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, chiếc cân bàn , hai quả cân 1kg
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 21 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Tiết: 62
NS: ND:
§11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên.
- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, chiếc cân bàn , hai quả cân 1kg
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG
* Yêu cầu hs đọc ?1
* Yêu cầu hs làm ?1.
* Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số tự nhiên.
HĐ2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM.
* Gv trình bày các bước như sgk ở phần ?2, sau đó yêu cầu hs làm
* yêu cầu hs rút ra nhận xét.
* Yêu cầu hs làm ?1
HĐ3: KẾT LUẬN
* Phần kết luận gv cho hs như sgk.
* Yêu cầu hs đọc phần chú ý.
* Yêu cầu hs đọc ? 4
* 1 hs đọc ?1
* a/ 12 .3 = 36
b/ 5 . 120 = 600
* Nghe gv giới thiệu
* Nghe gv trình bày
Đáp:
4
8
* Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
* a/ 5 . 17 = 85
b/ (- 15) . (-6) = 90
* Nghe gv trình bày
* HS đọc chú ý.
* Đáp:
- b là một số nguyên dương
- b là một số nguyên âm.
2.NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG
?1 : sgk
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM.
3. (-4) = 12
2. (-4) = - 8
1. (-4) = - 4
0. (-4) = 0
(- 1). (-4) = ?
(- 2). (-4) = ?
* Nhận xét: sgk
?1:sgk
3. KẾT LUẬN
* a . 0 = 0 . a = 0
* Nếu a , b cùng dấu thì a . b = | a | . | b |
* Nếu a, b khác dấu thì a . b = - ( | a | . | b | )
chú ý: sgk
4/ Củng cố:
HS hoạt động nhóm bài tập 61:
a/ ( +3) . (+ 9) = 27
b/ ( -3) . 7 = -21
c/ 13 .( -5) = - 65
d/ (-150) .(- 4) = 600
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 21 Tiết: 63
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập lại kiến thức về nhân hai số nguyên cùng dấu,
- Rèn luyện giải một số dạng bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Sgk, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Luyện tập
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: BÀI TẬP 85, 86
* Yêu cầu hs đọc bài tập 85
* Gv yêu cầu hs lên bảng trình bày lời giải.
* Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 86
* Gv yêu cầu hs đại diện nhóm trình bày
* Hs đọc đề bài tập 85
* 4 Hs lên bảng trình bày
* Hs chia nhóm hoạt động
Bài tập 85
a/ (-25) .8 = - 200
b/ 18 . -(15) = - 2700
c/ (- 1500).(-100) = 150 000
d/ (-13)2 = (-13) . (-13) = 149
Bài tập 86
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
* Từng nhóm đại diện trình bày
HĐ2 : BÀI TẬP 87, 88
* Gv yêu cầu hs làm bài tập
* yêu cầu hs làm tiếp bài tập 88
* 1 hs đứng lên trả lời
* 1 hs đọc đề bài tập 88
sau đó hs lên bảng trình bày
Bài tập 87
Đáp:
(-3)2 = 9
Bài tập 88
x 0
x > 0 thì ( - 5). x < 0
x = 0 thì ( - 5). x = 0
4/ Củng cố:
HD: hs sử dụng mày tính Casio
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:21 Tiết: 64
NS: ND:
§12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu các quy tắc cơ bản của phép nhân
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên
II/ Chuẩn bị:
sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Yêu cầu hs tính: ( - 2). 3 và 3. (- 2)
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: TÍNH CHẤT1 VÀ 2
* Gv yêu cầu hs nhắc lại các tính chất trong N.
* Giới thiệu tương tự như trong tập Z
* Yêu cầu hs trình bày ví dụ trong sgk
* Yêu cầu hs giới thiệu tính chất kết hợp
* Yêu cầu hs đọc chú ý
* yêu cầu hs làm ?1 ?2
* Yêu cầu hs tiếp tục đọc nhận xét
HĐ2: HAI TÍNH CHẤT 3, 4
* Gv giới thiệu tc 3 như sgk
* Yêu cầu hs làm ?3 , ? 4
* Gv giới thiệu tính chất 4 và yêu cầu hs lên bảng làm ? 5
* HS nhắc lại 4 tính chất đã học trong tập số tự nhiên
* Nghe gv giơi thiệu
* hs trình bày ví dụ trong sgk
* Hs giới thiệ tính chất kết hợp
* 1 Hs đọc chú ý
- Mang dấu " + "
- Mang dấu " - "
* Hs đọc nhanä xét trong sgk
* Nghe gv trình bày
* a. (-1) = ( -1) . a = - a
* Đúng, vd: hai số 1 va ø -1
a/ - 8. (5 + 3) = (-8) . 8 = - 64
- 8. (5 + 3) = (-8).5 + (-8).3 = - 64
b/ ( - 3 + 3 ) . 5 = 0
1. Tính chất giao hoán
a. b = b. a
* Ví dụ:
(- 2). 3 = 3. ( -2) = - 6
(- 7) . 4 = 4 . (- 7) = - 28
2. Tính chất kết hợp
(a. b) .c = a .(b .c)
* Chú ý : sgk
? 1 : sgk
? 2 : sgk
* Nhận xét: sgk
3. Tính chất nhân với số 1
a . 1 = 1 . a = a
?3 : sgk
?4: sgk
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a. (b + c) = ab +ac
? 5: sgk
4/ Củng cố:
HD: Bài tập 90
a. 15 .( -2) . (-5) .( -6)
= [15 10]. (-6)= - 900
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:21 Tiết: 16
NS: ND:
§2 GÓC.
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu và biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
- Biết về góc ? Đọc tên góc, kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc ?
II/ Chuẩn bị:
Sgk, thước thẳng.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* GV: Nửa mặt phẳng bờ a là gì?
* HS: trả lời.
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Góc, góc bẹt.
* Gv vẽ hình dẫn hs đi tới khái niệm góc như sgk.
- Yêu cầu hs phát biểu khái niệm.
+ Gốc O gọi là đỉnh
+ Ox, Oy là hai cạnh.
* Gv chú ý cho hs hình 4b trong sgk
* Gv vẽ hình giới thiệu cho kn về góc bẹt - Tìm hình ảnh thực tế.
HĐ2: Vẽ góc, điểm nằm bên trong góc
* Gv giới thiệu phần vẽ góc như sgk cho hs.
* Trong một hình nhiều góc ta thường vẽ thêm nhiều vòng cung nhỏ để dễ quan sát.
* Phần điểm nằm bên trong góc gv cho hs hiểu khi OM là tia nằm giữa
* Nghe gv giới thiệu
- 1 hs phát biểu lại khái niệm góc.
* Nghe gv trình bày
* Nghe gv trình bày
* Nghe gv giới thiệu
* HS lên bảng vẽ hình
* Gv gv giới thiệu
* Hs vẽ hình
* Hs nghe gv trình bày
1. Góc.
* Góc là hình gồm hai tia chung góc.
x
O
y
* KH: xOy, yOx
Ô
M
O · x
· N
2. Góc bẹt.
x O y
3. Vẽ góc
x y
O y
4. Điểm nằm bên trong góc
x
M ·
O y
4/ Củng cố:
Bài tập 6:
Đáp:
a/ Góc........Đỉnh.......cạnh
b/ S......SR.......ST
c/ Đn
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 09 21.doc