Giáo án Đại số lớp 6 tuần 23 năm học 2007- 2008

I/ Mục tiêu:

 - Đánh giá kết quả của hs trong chương II

 - Thông qua bài kiểm tra biết được sức học của hs.

II/ Nội dung:

 A/ Trắc nghiệm

 Hãy khoanh tròn những chữ đứng trước câu trả lời đúng (nếu muốn chọn lại em tô đen vòng tròn đã bỏ)

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 23 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Tiết: 68 NS: ND: KIỂM TRA 1 T I/ Mục tiêu: - Đánh giá kết quả của hs trong chương II - Thông qua bài kiểm tra biết được sức học của hs. II/ Nội dung: A/ Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn những chữ đứng trước câu trả lời đúng (nếu muốn chọn lại em tô đen vòng tròn đã bỏ) 1. Biết x - 2 = -5. Kết quả nào sao đây là đúng? A. x = -3 B. x = 7 C. x = 3 D. x = -7 2 Phép tính ( - 4) . 125 bằng: A. 500 B. -500 C. 129 D. -129 3. Kết quả của phép tính (-27).(.5) là: A. -135 B. -32 C. 32 D. 135 4. Cho biết 2x – 36 = 0 . Giá trị của x bằng: A. 0 B. 18 C. 36 D. 72 5. Biết | a | = 4 thì a bằng ? A. 4 B. -4 C. 4 hoặc -4 D. 42 6. Giá trị : (- 5)3 - 1 bằng ? A. -124 B. -125 C 125 D. 124 7. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng? A. - 612 > - 600 B.| -612 | > | - 600 | C. - 612 > | - 600 | D. Cả A, B, C đều sai 8. Với m = 2, n = 3 . Giá trị m. n2 = ? A. -18 B. 18 C. - 36 D. 36 B/ Tự luận 6đ (2đ) Tìm số nguyên x biết: a/ -13x = 39 b/ 2x - ( -17) = 15 (2đ) Thực hiện phép tính : a/ 235 - 65 - 35 + 100 b/ 126 - (- 4) +7 - 20 (2đ) Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: | a | < 5 Đáp án: A/ Trắc nghiệm 1A 2 B 3D 4 B 5C 6A 7B 8D B/ Tự luận 1/ a/ -13.x = 39 x = -3 b/ 2.x - ( -17) = 15 2x = 15 + ( -17) 2x = - 2 x = -1 2/ a/ 235 - 65 - 3 5 + 100 = 235 b/ 126 - (- 4) + 7 - 20 = 126 + 4 + 7 - 20 = 117 3/ x = {-1; -2; -3; -4; 0; 1; 2; 3; 4 } Nên tổng thỏa mãn là :0 Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Tiết: 69 NS: ND: § 1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm phân số được mở rộng đối với số nguyên. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Luyện tập HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. * yêu cầu 1 hs cho ví dụ về phân số đã học ở tiểu học. - Ta có thể mở rộng khái niệm này với tử và mẫu là số nguyên. - Yêu cầu 1 vài hs cho ví dụ. - Gv yêu cầu hs phát biểu tổng quát HĐ 2: VÍ DỤ: * GV yêu cầu hs tiếp tục cho ví dụ * Gv yêu cầu hs làm ?1 * Gv yêu cầu hs làm tiếp ?2 * Gv yêu cầu hs làm tiếp ?3 * Gv yêu cầu hs đọc nhận xét. - Hs cho ví dụ về phân số * Xem gv trình bày * Ví dụ - HS phát biểu tổng quát. * Hs tiếp tục cho một vài ví dụ. * Vài hs đứng lên phát biểu * Từng hs đứng lên trả lời các câu hỏi trong sgk * Một vài hs đứng lên trả lời * Hs đọc nhận xét 1. KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. Ví dụ : là phân số với tử và mẫu là số tự nhiên * Tổng quát: Ta gọi phân số: với a, b Ỵ Z là phân số. a: Tử số b: mẫu số 2. VÍ DỤ: ?1: sgk ?2: Cách viết cho ta phân số là: Các số còn lại không phải là phân số ?3: Đáp: Mọi số nguyên a có thể viết đựơc dưới dạng phân số * Nhận xét : sgk 4/ Củng cố: Bài tập 1 : sgk 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:23 Tiết: 70 NS: ND: § 2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: - Hs nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau - Nhận biết được thế nào là phân số bằng nhau và không bằng nhau II/ Chuẩn bị: Sgk, thước thẳng. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ * Gv yêu cầu 1 hs lên bảng cho ví dụ về phân số * Hs: .... 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: ĐỊNH NGHĨA * Gv yêu cầu hs cho ví dụ về hai phân số bằng nhau * Gv có thể lấy một ví dụ khác cho hs nhân chéo kiểm tra * Từ đó gv dẫn hs đi đến định nghĩa. HĐ2: CÁC VÍ DỤ: * Gv trình bày ví dụ 1 cho hs thấy sâu hơn. * Gv yêu cầu hs làm ? 1 * Gv yêu cầu hs làm tiếp ?2 * Gv trình bày ví dụ như sgk cho hs * Hs cho ví dụ hai phân số bằng nhau với tử và mẫu là số tự nhiên * Hs thử nhân chéo các tử và mẫu * Hs phát biểu định nghĩa, ghi công thức vào tập * Xem gv trình bày. * Lần lượt 4 hs lên bảng làm ? 1 * Hs đứng trả lời tại chỗ dựa vào dấu của tử và mẫu. * Nghe gv trình bày 1. ĐỊNH NGHĨA * Ví dụ: hình vẽ: sgk Ta có nhận xét: 1 .6 = 3 .2 (=6) * VD2: nhận thấy: 5.12 = 10 .6 ( = 60 ) * Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c 2. CÁC VÍ DỤ: Vd1: Vì (-3).(-8)= 4.6 Vì 3.7 ¹ 5. (-4) ?1: ?2: sgk * Ví dụ: sgk Đáp: Vì: nên x. 28 = 4 .21. Suy ra 4/ Củng cố: HD: Bài tập 6 ,7 trong sgk 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:23 Tiết: 18 NS: ND: §4 KHI NÀO THÌ xOy + y Oz = xOz . I/ Mục tiêu: - Hs nắm được khi Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì góc xOy + góc y Oz = góc xOz - Hiểu được hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, bù nhau, II/ Chuẩn bị: Thước đo góc, êke. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ * Yêu cầu hs lên vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc đó. Đo lại các góc. 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz. * Gv yêu cầu 1 hs đọc ?1 Sau đó hs tự đo và so sánh tổng số đo hai góc xOy và yOz có bằng số đo góc xOz. Gv yêu cầu hs rút ra nhận xét HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù * GV cho hs tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi * Yêu cầu hs làm ?2 * Hs đọc bài * Lần lượt từng hs tự hoạt động sau đó một vài em lên bảng đo * HS rút ra nhận xét - HS tự nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi gv đặt ra * Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz. x y O a) z * Kết luận xOy + y Oz = xOz . * Nhận xét: sgk 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù - Hai góc kề nhau: sgk - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 ?2: sgk 4/ Củng cố: Bài tập 22, Đáp: Góc BOI = 150 ; GócAOI = 450 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 23..doc
Giáo án liên quan