Giáo án Đại số lớp 6 tuần 3 năm học 2007- 2008

I/ Mục tiêu:

 - Hs có thể cộng được hai số tự nhiên và nhân hai số tự nhiên. Kĩ năng tính nhanh

 - Sử dụng được máy tính bỏ túi

II/ Chuẩn bị:

 Sgk

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ

 GV: tính 86 + 357 + 14

 Hs: 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 457

 3/ Dạy bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 3 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 Tiết: 7 NS: 9/ 9/ 07 ND: 11/ 9/ 07 LUYỆN TẬP 1 I/ Mục tiêu: - Hs có thể cộng được hai số tự nhiên và nhân hai số tự nhiên. Kĩ năng tính nhanh - Sử dụng được máy tính bỏ túi II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ GV: tính 86 + 357 + 14 Hs: 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 457 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Bài tập 31, 32 Gv yêu cầu hs làm bài tập 31 HD: Áp dung tính chất giáo hoán và kết hợp * yêu cầu hs làm tiếp bài tập 32 HĐ 2 Bài tập 33, 34 * Gv yêu cầu hs đọc bài tập 33 * Phần hướng dẫn máy tín bỏ túi gv hd như SGK * gv hd cho hs biết từng công dung của máy tín bỏ túi, thông qua đó khi nào cần sử dung chúng a/ 135 + 360 + 65 + 40 = (135+65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 b/ 463 + 318 + 137 + 22 =(463+ 137) +(318 +22) = 600 + 340 = 940 *** a/ 996+45 = 996 +(4+41) = (996 + 4)+41 = 1041 b/ 37 +198 =(35+ 2)+198 = 35+200=235 - Hs đọc bài tập 33 các số tiếp theo là: ...., 13, 21, 34, 55,... * nghe hd của gv và thực hành. * nghe sự hd cần thiết của gv. Bài tập 31 SGK Bài tập 32 SGK Bài tập 33 SGK 1, 1, 2, 3, 5, 8,... Bài tập 34 SGK 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 ...... 4/ Củng cố: Bài tập 30 a/ (x – 34) . 15 = 0 x – 34 = 0 x = 34 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 Tiết: 8 NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 LUYỆN TẬP 2 I/ Mục tiêu: - Hs ôn tập lại tất cả các tính chất phân của phép nhân đối phép cộng, tiếp rục rèn luyện máy tín bỏ túi. - Rèn luyện thêm kĩ năng tính toán nhanh II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Luyện tập HĐGV HĐHS Nội dung Bổ sung HĐ1: Bài tập 35,36 Gv yêu cầu hs đọc bài tập 35. yêu cầu hs suy nghĩ và làm. * Gv treo bảng phụ lên, hd hs làm bài tập 36 sau đó yêu cầu 2 hs lên bảng làm câu a, b. - Các câu còn lại về nhà làm. HĐ2: Bài tập 37, 39 Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 37 * Gv ghi bảng t/c: a.(b – c) = a.b – ac * lấy vd, sau đó yêu cầu hs lên làm * Gv yêu cầu 1 hs đọc đề Gv yêu cầu hs làm tiếp bài tập 39 * 1 hs đọc đề bài tập 15.2.6 = 15. 3.4 = 5.3.12 ( vì cùng = 5.12) 8.18 = 8.2.9 = 4.4.9 ( vì cùng = 16.9) a/ 15.4 = (15 . 2).2 = 30.2 = 60 25.12 =(25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = 2000 b/ 25.12 = 25.(10+2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10+34.1 = 340 + 34 = 374 * Hs đọc đề bài tập a/ 16.19 = 16.(20 – 1 ) = 320 – 16 = 304 b/ 46.99 = 46.(100 – 1 ) = 4600 – 46 =4554 * 1 hs đọc đề * 142 857 . 2 = 285 714 142 857 . 3 = 572 428 142 857 . 4 = 142 857 . 5 = 142 857 . 6 = Bài tập 35 SGK trang 19 Bài tập 36 SGK Bài tập 37 SGK Bài tập 39 SGK 4/ Củng cố: Bài tập 40 Đáp: 1428 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:3 Tiết: 9 NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 §6 Phép trừ và phép chia. I/ Mục tiêu: - Hs hiểu khi nào kết quả của phép trừ, phép chi là một số tự nhiên - nắm được các mối quan hệ giữa các yếu tố trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư II/ Chuẩn bị: Sgk III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội Dung Bổ sung HĐ1 : Phép trừ hai số tự nhiên * gv giới thiệu phép trừ như SGK * gv hd hs vẽ tia số cho 5 – 2 * yêu cầu một hs lên bảng vẽ 7 – 3 * Đặt vấn đề như vậy 5 – 6 được không? * yêu cầu hs làm ? 1 HĐ2: Phép chia hết và phép chia có dư. * Có số tự nhiên x nào mà: 3.x = 12 ? 5.x = 12 - gv giới thiệu khái niệm cho hs. * yêu cầu hs làm ? 2 * gv hd phép chia có dư như SGK * nếu r = 0 thì phép chia hết. * nếu r 0 thì phép chia có dư * yêu cầu hs làm ?3 * nghe gv giới thiệu * xem gv vẽ 5 2 0 1 2 3 4 5 3 7 3 0 1 2 3 4 5 6 7 4 * xem giáo viên trình bày * a – a = 0 a – 0 = a Đk để có a – b là a >= b * có x = 4 * không có giá trị nào. 0 : a = 0 (a 0) a : a = 1 (a 0) * nghe gv hd * nghe gv trình bày. * hs làm ?3 1. Phép trừ hai số tự nhiên a – b = c (Số bị trừ) (số trừ) (thương) 5 6 0 1 2 3 4 5 ? 1 : SGK 2. Phép chia hết và phép chia có dư. * Kn: SGK a chia cho b ta viết a : b = c số bị chia số chia thương ? 2: SGK 14 = 3 . 4 + 2 SBC SC T dư * Tổng quát: a = b . q + r trong đó: 0 <= r < b * ? 3 : SGK 4/ Củng cố: Bài tập 41 Quãng đường Huế – Nha Trang : 1278 – 658 = 620 km Quãng đường Nha Trang – TP HCM : 1710 – 1278 = 432 km 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Xem trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: Tuần:3 Tiết: 3 Chương I: Đoạn thẳng NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07 §3 Đường thẳng đi qua hai điểm. I/ Mục tiêu: - Hs nắm được khái niệm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Có kĩ năng vẽ ba điểm thẳng hàng II/ Chuẩn bị: Sgk, bảng phụ, thước thẳng III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gv: Khi nào thì ba điểm thẳng hàng HS: Khi 3 điểm đó cùng nằm trên một đường thẳng 3/ Dạy bài mới HĐGV HĐHS Nội Dung Bổ sung HĐ1: Vẽ đường thẳng *Gv giới thiệu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B * yêu cầu hs lên bảng vẽ đường đi qua hai điểm C và D * yêu cầu hs nhận xét HĐ2: Tên đường thẳng * Gv hd như SGK. - Ta thường đặt tên đường thẳng bàng gì? Gv yêu cầu hs làm ?1 HĐ3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. * Gv trình bày phần này như sgk, nêu hình ảnh thực tế sau đó yêu cầu hs lên vẽ * gv yêu cầu 1 hs đọc phần chú ý * Nghe gv trình bày. * 1 hs lên bảng: C D Ÿ Ÿ * Hs nhận xét đúng sai - Ta thường đặt tên bằng chữ cái thường * Có 6 cách gọi tên đường thẳng đó: - Đường thẳng: AB, BA AC, CA BC, CB B Ÿ A Ÿ C Hai đt cắt nhau x y z t Hai đt song song 1. Vẽ đường thẳng A B Ÿ Ÿ - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. 2. Tên đường thẳng A B Ÿ Ÿ Đường thẳng AB hoặc BA x y Đường thẳng xy hoặc yx ?1 : sgk 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. SGK * Chú ý: SGK 4/ Củng cố: Bài tập 15: a/ Đúng b/ Đúng Bài tập 16: a/ Bao giờ cũng có đt thẳng đi qua 2 điểm cho trước b/ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước rồi xem đt đó có đi qua điểm thứ ba không 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk - Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc
Giáo án liên quan