I/ Mục tiêu:
- Hs nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, biết sử dụng kí hiệu
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất nói trên.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 7 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Tiết: 19
NS: ND:
§ 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I/ Mục tiêu:
- Hs nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, biết sử dụng kí hiệu
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất nói trên.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
* gv có thể yêu cầu 1 học sinh nhắc lại, nếu thấy cần thiết thì gợi ý cho hs.
HĐ2: Tính chất 1.
* yêu cầu hs làm ?1
- Thông qua ?1 gv dẫn dắt hs tìm CTTQ
- yêu cầu hs đọc các phần còn lại và chú ý
HĐ3: Tính chất 2
* gv yêu cầu hs làm ?2
* gv dẫn hs đến tính chất.
* yêu cầu hs đọc phần chú ý và tổng quát
- yêu cầu hs làm ?3 , ?4
* nghe gv giới thiệu
a/ 6 6
12 6
( 6 + 12 ) 6
b/ 7 7
21 7
( 7 + 21 ) 7
- 1 hs đọc bài
a/ 5 4
4 4
( 5 + 4 ) 4
b/ 5 5
6 5 ( 5 + 6 ) 5
* tiếp thu tính chất
* hs đọc bài
Đáp: 80 +16; 80 – 16 ;
32 + 40 + 24 8
8 + 12; 80 – 12;
30 + 40 + 12 8
ví dụ: 5 3
4 3 nhưng
( 5 + 4 ) 3
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
* nếu a = b . k
thì ta nói a chia hết cho b.
kí hiệu: ab
nếu a không chia hết b thì ta viết: ab
2. Tính chất 1.
?1 : sgk
* Tổng quát:
a m và b m
( a + b ) m
“” đọc là suy ra
* Chú ý: sgk
3. Tính chất 2
a m và b m
( a + b ) m
* chú ý: sgk
?3 : sgk
?4 : sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 83:
Đáp :
a/ chia hết
b/ chia hết
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7 Tiết: 20
NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp hs nắm vững lại tính chất chia hết của một tổng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
II/ Chuẩn bị:
Sgk, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Gv: viết công thức tổng quát trong tính chất 2
Hs: a m và b m
( a + b ) m
3/ Luyện tập
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1 : bài tập 87, 88
* Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 87
- yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời
* tương tự yêu cầu hs đọc bài tập 88
HĐ2 bài tập 89, 90
* yêu cầu hs đọc bài tập 90
* hd hs làm câu a/ các câu còn lại các em tự làm
yêu cầu hs làm tiếp bài tập 89
* 1 hs đọc đề bài tập 87
a/ 1 hs khác lên bảng
nếu x 2 thì A 2
suy ra x chẵn
b/ ngược lại nếu x 2 thì A 2
* khi số tự nhiên a chia cho 14 được số dư là 8 thì:
a 4
a 6
* hs đọc bài tập
* nếu a 3 và b 3 thì
a + b 3
* nếu a 2 và b 4 thì
a + b 2
* nếu a 6 và b 9 thì
a + b 3
*
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Đúng
d/ Đúng
Bài tập 87
sgk
Bài tập 88
sgk
Bài tập 90
sgk
Bài tập 89
sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 86
câu
Đúng
Sai
a/ 134 . 4 + 16 chia hết cho 4
x
b/ 21. 8 + 17 chia hết cho 8
x
c/ 3 . 100 + 34 chia hết cho 6
x
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:7 Tiết: 21 § 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07
I/ Mục tiêu:
- Hs nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
II/ Chuẩn bị:
Sgk, các bài tập ví dụ
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1 Nhận xét mở đầu
* Ta thấy :
90 = 9.10 = 9.2.52; 5
610 = 61.10 = 61.2.5 2; 5
- yêu cầu hs rút ra nhận xét gì ?
HĐ 2: Dấu hiệu chia hết cho 2
* Xét n = . thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2 ?
- từ đó rút ra được kết luận gì ?
* Thay dấu * bởi chữ số nào thì n 2
- yêu cầu hs rút ra kết luận
* yêu cầu hs làm ?1
HĐ3 Dấu hiệu chia hết cho 5
* vẫn ví dụ trên gv yêu cầu hs trả lời và rút ra kết luận?
* yêu cầu hs làm ? 2
* nghe gv trình bày
* các số có chữ số tận cùng là 5 đều chia hết cho 2 và 5.
* Thay dấu * bởi các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2
* Chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2
* Thay dấu * bởi các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 thì n 2
* Chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2
Đáp: 328 ; 1434 2
1437 ; 895 2
* thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì n 5
- 1 hs rút ra kết luận 1
* thay dấu * bởi chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì n 5
- 1 hs rút ra kết luận 2
* Đáp 370 và 375
1.Nhận xét mở đầu
* Nhận xét: sgk
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
* KL1: sgk
* KL2: sgk
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
* KL1: sgk
* KL2: sgk
4/ Củng cố:
Bài tập 91
Đáp: 652 ; 850 ; 1546 chia hết cho 2
850 ; 785 chia hết cho 5
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:7 Tiết: 7 § 6 Đoạn thẳng
NS: 5/ 9/ 07 ND: 6/ 9/ 07
I/ Mục tiêu:
- Biết định nghĩa đoạn thẳng
- Vẽ được đoạn thẳng, nhận dạng được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng cắt tia. Vẽ cẩn thận chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ, sgk, thước thẳng.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ Hs: A B
đt đi qua hai điểm A
và B . Gv dẫn vào
vấn đề.
3/ Luyện tập
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ 1: Đoạn thẳng AB là gì ?
* Nét chì vừa vạch đi qua hai điểm A và B đó là hình ảnh đoạn thẳng AB.
* Đoạn thẳng AB là gì?
* Phần còn lại gv cho hs đọc sgk.
HĐ2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
* Phần này gv quan sát hình vẽ trong sgk, yêu cầu hs đọc từng hình.
* Phần còn lại gv có thể cho hs tham khảo sgk
* nghe gv giới thiệu
* Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A và B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
* 1 hs đọc cho cả lớp nghe.
* Hình 1 biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau
* Hình 2 biểu diễn đoạn thẳng cắt tia
* Hình 3 biểu diễn đường thẳng cắt đoạn thẳng
* Phần còn lại tự nghiên cứu.
1.Đoạn thẳng AB là gì ?
*Đn: sgk
A B
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
C B
I
1/
A B
2/ K B
C
A
B
3/ I
x y
A
4/ Củng cố:
Bài tập 34:
A B C
a
Có 3 đoạn thẳng AB, AC, BC
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 7.doc