Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Thống kê

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”;

2.Kỹ năng:

- Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học

II .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh:

- Học bài cũ, đọc trước bài mới

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)

* Đặt vấn đề vào bài mới: 2 phút

- Thống kê là một môn khoa học được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội. Trong chương II chúng ta sẽ được làm quen với Thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.

- Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại như thế nào. Để tìm hiểu vấn đề này ta vào bài học hôm nay.

 

doc86 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương 2: Thống kê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/ 01/2009 Ngày dạy: 13/01/2009 Dạy lớp 7B Chương II. Thống kê Tiết:41 Đ3.thu thập số liệu thống kê, tần số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; 2.Kỹ năng: - Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II .chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới III.tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới: 2 phút - Thống kê là một môn khoa học được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội. Trong chương II chúng ta sẽ được làm quen với Thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. - Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại như thế nào. Để tìm hiểu vấn đề này ta vào bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động 1: Thu tập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ( 9 phút) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh STT Lớp Số cây trồng được 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 50 35 50 30 35 35 30 30 50 50 Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng được của của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 ?1 GV HS Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút tìm hiểu ví dụ Người điều tra đã làm công việc gì? Thu thập số liệu - Ghi lại trong một bảng Giáo viên chốt lại: - Các số liệu về vấn đề được quan tâm được người điều tra ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu - Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau Học sinh quan sát bảng số liệu thống kê ban đầu ( bảng 2) Hoạt động 2: Dấu hiệu( 10 phút) Hoàn thiện?2; ?3 - Dấu hiệu là gì? Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2. Nội dung diều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp - Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm. kí hiệu X ?3 Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra b. Giá trị của dấu hiệu - Giá trị của dấu hiệu là số liệu của đơn vị điều tra - Số các giá trị bằng số các đơn vị điều tra . kí hiệu N ?4 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút trả lời câu hỏi GV:Dấu hiệu điều tra là gì? HS: Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm GV: ứng với mỗi đơn vị điều tra có mấy số liệu? HS: Có 1 số liệu GV: Hãy so sánh số các giá trị với số các đơn vị điều tra? HS: bằng nhau Học sinh thực hiện cá nhân ?4 Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị ( 12 phút) Hoàn thiện ?5; ?6 GV: - Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần trong bảng số liệu? - Tần số của giá trị là gì? Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh ?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được ở bảng 1 là: 28,30,35,50 ?6. Giá trị 30 xuất hiện:9 lần Giá trị 28 xuất hiện:2 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Giá trị 50 xuất hiện: 2 lần 3.Tần số của mỗi giá trị tần số của giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.kí hiệu n ?7. Chú ý : SGK/7 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Giáo viên chốt lai: 2 phút - Mỗi giá trị xuất hiện một hoặc nhiều lần trong bảng số liệu Số lần xuất hiện đó của một giá trị là “ Tần số” Học sinh hoạt động cá nhân ( 3 phút) đứng tại chỗ trả lời có 4 giá trị khác nhau: x1= 28: tần số là 2 x2= 30; tần số là 9 x3= 35 tần số là 7 x4 = 2, tần số là 2 Học sinh nghiên cứu chú ý trong 2 phút Củng cố, luyện tập: 8 phút Dấu hiệu là gì, giá trị của dáu hiệu là gì? Tần số của giá trị là gì? So sánh tần số với số các giá trị? Bài tập 2/7 Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Dấu hiệu là thời gian đi từ nhà đến trường Có giá trị khác nhau -x1= 17: tần số là 1 x2= 18; tần số là 3 x3= 19 tần số là 3 x4 = 20, tần số là2 Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Trình bày trong 2 phút Hướng dãn về nhà: 4 phút - Học thuộc lí thuyết của bài làm bài tập 1,3,4 để tiết sau luyện tập Hướng dẫn bài tập 1 - Lập một bảng gồm 2 dòng ; 10 cột 1 dòng là thu thập về số điểm( từ 1 đến 10) 1 dòng thu thâp về số học sinh được điểm tương ứng Ngày soạn:13/ 01/2009 Ngày dạy: 14/01/2009 Dạy lớp 7B Tiết: 42 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2.Kỹ năng: - Thông qua bài tập củng cố khắc sâu thêm các khái niệm như: số các giá trị, số các giá trị khác nhau, - Vận dụng trong thực tế cuộc sông hàng ngày. 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II . chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới III. tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút) Câu hỏi Đáp án HS1: Dấu hiệu điều tra là gì? Giá trị của dấu hiệu là gì? Thế nào là tần số? So sánh tần số với số các gá trị của dấu hiệu? Học sinh 2: Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm tra toán của 37 học sinh ban đầu dưới đây. hãy cho biết Dấu hiệu điều tra là gì? Số các giá trị bằng bao nhiêu? Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Tìm tần số tương ứng? - HS: Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm - Giá trị của dấu hiệu là số liệu của đơn vị điều tra -Tần số của giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. kí hiệu n - Dấu hiệu điều tra là điểm kiểm tra của học sinh - Số các giá trị là 37 - Số các giá trị khác nhau là 9 tần số tương ứng là: 3,2,5,4,6,7,5,3,2 GV: dùng bài tập để nhắc lại kiến thức lí thuyết Stt Điểm kiểm tra Số bài 1 2 3 2 3 2 3 4 5 4 5 4 5 6 6 6 7 7 7 8 5 8 9 3 9 10 2 * Đặt vấn đề vào bài mới: 1 phút ở tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu những khái niệm ban đầu về thu thập số liệu thống kê. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán này. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 3/8 ( 15 phút) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Dấu hiệu: là thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh. Đối với bảng 5: số các giá trị là 20 số các giá trị khác nhau là 5 Đối với bảng 6: số các giá trị là :20 số các giá trịkhác nhau là:4 Đối với bảng 5: các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số tương ứng là: 2;3;8 Đối với bảng 5: các giá trị khác nhau là:8,7; 9,0;9,2; 9,3 Tần số tương ứng là: 3,5,7,5 Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 4 phút Trình bày kết quả trong 5 phút Nhận xét đánh giá trong 3 phút Giáo viên chốt lại trong 3 phút - Khi làm bài toán về điều tra các em cần lưu ý: + Dấu hiệu điều tra là gì vì tìm chính xác dấu hiệu thì kết quả cần tìm khác mới chính xác. +Phân biệt đúng giữa khái niện số các giá trị và số các giá trị khác nhau +Thực hiện đếm giá trị phải cẩn thận tránh nhầm lẫn Hoạt động 2: bài tập 4 ( 12 phút) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh a. Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị bằng 30; b. Số các giá trị khác nhau là 5 c. Các giá trị khác nhau là: 98,99,100,101,102. Tấn số của các giá trị theo thứ tự là: 3,4,16,4,3 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Trình bày kết quả trong 4 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Hoạt động 3: Kiểm tra bài điều tra ở nhà của học sinh (5 phút) 3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập : 2 phút - Học lí thuuyết - Đọc trước bài bảng tần số - Hãy suy nghĩ xem ta có thể sử dụng bảng như thế nào từ bảng số liệu thống kê ban đầu để thuận tiện cho việc đọc kết quả điều tra và đẻ điều tra được nhanh hơn khống? Ngày soạn:19/1/2009 Ngày giảng: 20/1/2009 – Dạy lớp 7B Tiết:43 Đ2. bảng “ tần số” các giá trị của dấu hiệu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2.Kỹ năng: - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét - Rèn tư duy sáng tạo 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II . chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập 2.Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới III. tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) * Đặt vấn đề: 2 phút GV: Đưa ra bảng phụ bảng 7 sách giáo khoa ? Theo em ta có lập bảng từ bảng số liệu thống kê ban đầu được không? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hiện yêu cầu đó 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Lập bảng tần số: ( 20) Hoàn thiện ?1 Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Từ bảng 7 ta có bảng sau: Giá trị(x) 98 99 100 101 102 Tần số(n) 3 4 16 4 3 N=30 Từ bảng 5 ta có bảng tần số Từ bảng 6 ta có bảng tần số ?1 gồm mấy yêu cầu ? GV: Hãy chỉ ra các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Hs: các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 98, 99, 100, 101, 102 Khi điều tra người điều tra quan tâm đến vấn đề gì? HS: Giá trị, tần số, số các giá trị, số các giá trị khác nhau. GV: Nếu có một bảng thống kê mà có cột giá trị và tần số thì có giải quyết được mối quan tâm trên không? Hãy lập bảng theo yêu cầu đó từ bảng 7 Học sinh hoạt dộng nhóm trong 5 phút GV: Bảng như vậy gọi là bảng phân phối thực nghiệm hay bảng “tần số” GV: cho học sinh qua sát bảng tần số lập từ bảng 1 Yêu cầu học sinh lập bảng tần số từ bảng 5, bảng 6 ( 5 phút) Học sinh lên bảng trình bày GV: Lưu ý ngoài cách lập bảng theo dòng còn cách lập bảng theo cột GT 8.3 8.4 8.5 8.7 8.8 TS 2 3 8 5 2 N= 30 GT 8.7 9.0 9.2 9.3 TS 3 5 7 5 N= 20 Hoạt động 2: Chú ý: ( 10 phút) HS: nghiên cứu cách lập bảng theo cột ? Lập bảng theo cột có tiện ích gì? Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N= 20 Từ bảng 9 ta có: Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút - Dễ quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu, có nhiều thuận lợi cho việc tính toán Giáo viên chốt lại trong 3 phút - Lập bảng “ Tần số” có tính tiện ích cao hơn bảng thống kê ban đầu rất nhiều - Ví dụ Khi theo dõi bảng tần số trên ta nhận thấy ngay rằng: Tuy số giá trị là 20 nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau: Có 2 lớp trồng được 28 cây song có tới 8 lớp trồng được 30 cây Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30,35 3. củng cố -Luyện tập ( 10 phút) - Nêu cách lập bảng tần số - Nêu tác dụng của bảng tần số? Bài tập 6 trang 11 (SGK) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Giá trị 0 1 2 3 4 Tần số 2 4 17 5 2 N= 30 Dấu hiệu là số con của 30 gia dình - Số con trong hia đình chủ yếu vào khoảng 1 đến 3 con - Số gia đình đông con từ 3 con trở lên có 7 gia đình chiếm 23% Học sinh thảo luận nhóm trong 5 phút Trình bày kết quả trong 2 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại tính tiện ích của bảng tần số, cách lập bảng tầ số Hướng dãn học sinh tự học ở nhà: (3 phút) - Nắm chắc cách lập bảng tần số - Bài tập: 7, 8, 9 Chuẩn bị tiết sau luyện tập ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:20/1/2009 Ngày giảng:21/1/2009 – Dạy lớp 7B Tiết:44 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Củng cố cách lập bảng tần số cho học sinh 2.Kỹ năng: - Giúp học sinh nhận xét được từ bảng tần số, thấy được sự cần thiết phải lập bảng tần số - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II . chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ 2.Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới III. tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) * Nội dung kiểm tra Câu hỏi Đáp án GT 7 8 9 10 TS 3 9 10 8 N=30 Học sinh 1: Nêu tác dụng của bảng tần số so với bảng số liệu thống kê ban đầu? Học sinh 2: làmg bài tập 8/12 - Giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này Bài 8: a. Dấu hiệu là : số điểm đạt được sau mỗi lần bắn. Xạ thủ bắn được 30 phát b. bảng tần số * Đặt vấn đề: 2 phút Để có kĩ năng và có những nhận xét sát thực về giá trị của dấu hiệu. Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một tiết luyện tập về bảng tần số. Bài mới: Hoạt động 1: ( 12 phút) Bài tập 9 Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh a. Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán. số các giá trị là 35 b. Nhận xét: - Thời gian giải xong sớm nhất là 1 phút - Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là : 10 phút số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. Giáo viên treo bảng phụ GV: Hãy chỉ ra dấu hiệu của bảng tần số? HS: là thời gian giải một bài toán GV: số các giá trị bằng bao nhiêu? HS:35 GV: có bao nhiêu giá trị khác nhau? HS: 8 GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ trong 5 phút để lạp bảng tần số Hãy rút ra một số nhận xét Bảng tần số bài tập 9: Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N= 35 Hoạt động 2: Bài tập 6 sách bài tập( 12 phút) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh - Dấu hiệu là số lỗi chính tả - Số các giá trị là 40 Học sinh đọc bài toán. GV: dấu hiệu ở đây là gì? HS: là số lỗi chính tả - Có bao nhiêu bạn làm bài? HS:: có 40 bạn làm bài Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng lập bảng tần số bằng 2 cách: bảng dọc, bảng ngang Giáo viên chốt lại trong 2 phút Giá trị(x) Tần số(n) 2 4 x 2 3 4 5 6 7 10 1 9 n 4 6 12 6 8 1 1 1 1 40 3 6 4 12 5 6 6 8 7 1 10 1 1 1 9 1 40 Kiểm tra đánh giá: 10 phút điều tra về số con của 30 gia đình, người điều tra lập bảng như sau 2 3 1 4 5 3 5 3 6 1 2 1 5 4 2 3 1 5 4 3 3 2 1 6 5 6 4 2 3 Dấu hiệu điều tra là gì? số các giá trị bằng bao nhiêu Lập bảng tần số và rút ra kết luận Hướng dẫn tự học bài ở nhà: 2 phút - Làm bài tập trong sách bài tập - Đọc trước bài “biểu đồ” Ngày soạn: 02/02 /2009 Ngày dạy: 03/02/ 2009 – Dạy lớp 7B Tiết 45 Đ3. biểu đồ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2.Kỹ năng: - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II . chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học sinh: - Sưu tầm biểu đồ các loại qua sách báo..., đọc trước bài mới III. tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra) *Đặt vấn đề: (2 phút) Chúng ta đã biết các số liệu điều tra khi thu thập được người điều tra ghi lại bằng bảng tần số. Vậy làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ. Ta vào bài học hôm nay. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng. ( 20 phút) Cho bảng “tần số” Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N=20 Ta dựng được biểu đồ đoạn thẳng như hình vẽ: n 8 50 35 28 x 7 3 2 30 Hãy cho biết người ta đã dựng biểu đồ đoạn thẳng như thế nào? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n b. Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số c. Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ Hoạt động cá nhân trong 5 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 5 phút - Dựng hệ trục toạ độ 0xy - Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số - Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ GV: - Mỗi điểm ở đây tương ứng như điểm trong mặt phẳng toạ độ với hoành độ là giá trị, tung độ là tần số - Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng chính xác ta cần xác định các điểm chính xác trên mặt phẳng toạ độ Hoạt động 2. Chú ý (SGK/13,14)( 9 phút) - Học sinh nghiên cứu biểu đồ hình chữ nhật hình 2 SGK - Hãy cho biết thông tin về biểu đồ trên? - Chiều cao của biểu đồ hình chữ nhật cho ta biết điều gì? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chiều cao của biểu đồ hình chữ nhật cho ta biết gía trị của dấu hiệu thay đổi theo thời gian. Hoạt động cá nhân trong 5 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu biểu đồ hình chữ nhật - Gồm các hình chữ nhật dược biểu diễn trên măt phẳng toạ độ - Chiều rộng của các hình chữ nhật là như nhau - Chiều cao phụ thuộc vào tần số 3. Củng cố – luyện tập ( 10 Phút) Nêu cách dựng biểu đồ đoạn thẳng? Bài tập 10/14 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 12 1 4 6 10 2 10 9 7 8 6 5 4 3 7 8 n x a. Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán, số các giá trị là 50 Hoạt động cá nhân trong 5 phút Trình bày kết quả trong 5 phút Yêu cầu lên bảng thực hiện 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (4 phút) - Học thuộc cách dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Làm bài tập:11,12,14. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. * Hướng dẫn bài tập 12: Để lập bảng tần số ta lập hai cột hoặc hai dòng gồm: - Nhiệt độ trung bình (giá trị) - Số tháng có nhiệt độ trung bình đó (tần số) Ngày soạn: 03/2/2009 Ngày dạy:4/2/2009 – Dạy lớp 7B Tiết 46 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt, đọc các giá trị, số liệu trên biểu đồ 2.Kỹ năng: - Vẽ biểu đồ chính xác 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II . chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học sinh: - Học các bước vẽ đồ thị, làm bài tập ở nhà, đồ dùng học tập. III. tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Nội dung: Câu hỏi Đáp án Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Các bước: B1. Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n B2. Xác định các đIểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số B3. Nối mỗi đIểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ * Đặt vấn đề:(1 phút): ở tiết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về biểu đồ trong tiết này chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó để giải một số bài tập 2. Tổ chức luỵên tập: Hoạt động 1: ( 15 phút) Bài 12/14 Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm được ghi lại trong bảng: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ trung bình 18 20 28 30 31 32 31 28 25 18 18 17 a. Hãy lập bảng “ tần số” b. Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Nhiệt độ cao nhất trong năm là bao nhiêu, giá trị nào nhiều nhất? Giải a. Bảng tần số Nhiệt độ(x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Số tháng(n) 1 3 1 1 2 1 2 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 17 20 18 32 31 30 28 25 a.“Bảng tần số” b. Biểu đồ đoạn thẳng.3 2 1 0 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Học sinh thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 3 phút GV: nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng trên tra rút ra được nhận xét gì? HS: nhiệt độ 18 dược lặp lặp lại nhiều nhất ( 3 lần) Số các giá trị bằng 12 Hoạt động 2: Bài tập 13/15 ( 10 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Năm 1921 số dân nước ta là:16 triệu người b. Kể từ 1921, thì sau (1990 – 1921 = 69) năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ( 66 – 16 = 60) c.Từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 76 – 54 = 12 triệu người Hoạt động cá nhân trong 4 phút Thảo luận nhóm trong 3 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Hoạt động 3: Tần suất (SGK/15) ( 13 phút) Học sinh tự nghiên cứu trong 3 phút Hoạt động 4: Biểu đồ hình quạt Bài toán: Hãy biểu diễn bằng biểu đồ kết quả phân loại học tập của học sinh khối7 cho bởi bảng sau Loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tỉ số 5 25 45 20 5 - Người ta dùng biểu đồ hình quạt để biểu diễn như hình vẽ - Hãy nêu cách vẽ biểu đồ hình quạt? Yêú giỏi T, Bình Kém 900 Khá Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Vẽ đường tròn Vẽ các quạt tròn mà mỗi góc ở tâm tỉ lệ với tần suất GV treo bảng phụ biểu đồ hình quạt Hoạt động cá nhân trong 5 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Yêu cầu nêu cách tính các góc ở tâm GV: - Tính ra tỉ số phần trăm - Từ tỉ số phần trăm tính ra số đo góc của quạt ví dụ loại khá: tỉ số %: % = 25% tính góc = .360 = 900 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1 phút) - Học thuộc các cách vẽ đồ thi HCN, hình quạt, nắm vững công thức tính tần suất, tính quạt tròn từ tần suất - đọc trước bài “số trung bình cộng”. Ngày soạn: 9/ 02/2009 Ngày dạy: 10/02/2009 – Dạy lớp 7B Tiết 47 Đ4. số trung bình cộng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. 2. Kỹ năng: - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II . chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập. III. tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) *.Đặt vấn đề vào bài mới:2 phút Chúng ta đã biết dấu hiệu điều tra có thể có nhiều giá trị. Vấn đề đặt ra là số nào đại diện cho các giá trị của dấu hiệu đó, cách tính như thế nào. Ta vào bài học hôm nay. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu ( 14 phút) a. Bài toán: Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7B được ghi lại như sau: 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 ?1. Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ?2 Dựa vào quy tắc tính số trung bình cộng, hãy tính điểm trung bình của cả lớp Gợi ý: Có thể dựa vào bảng tần số , lập thêm cột để tính điểm trung bình được thuận lợi hơn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Có tất cả 40 bài kiểm tra b.Tính điểm trung bình dựa vào bảng tần số, có thêm hai cột điểm số(x) Tần số(n) Các tích(x.n) N = 40 Tổng; 250 X = 250:40 = 6,25 Chú ý( SGK/18) Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút Trình bày kết quả trong 4 phút Giáo viên nhận xét, cho học sinh quan sát cách tính số trung bình cộng theo bảng tần số GV: Để tính số TBC theo bảng tần số người ta lập bảng tần số như thế nào? HS: thêm cột các tích Điểm số x Tần số(n) Các tích (x.n) X= = 6,25 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N= 40 Tổng: 250 Hoạt động 2: Công thức ( 11 phút) a. Dựa vào hoạt động1, hãy nêu các bước tính số trung bình cộng .? b. Khái quát thành công thức tính số trung bình cộng.? c. Hoàn thiện ?3, ?4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. b1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng b. b2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được. c. Chia tổng đó cho số các giá trị. Công thức: X = Trong đó: x; x;; x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n,n,.n là k tần số tương ứng. N là số các giá trị. ?4 Kết quả học tập của lớp 7B cao hơn 7A Hoạt động cá nhân trong 4 phút tìm ra công thức tính số trung bình cộng Thảo luận nhóm trong 4 phút làm bài tập ?3 GV phát phiếu học tập cho các nhóm Trình bày kết quả trong 3 phút Giáo viên chốt công thức. Lưu ý cho học sinh có thể tính trực tiếp công thức không nhất thiết phải lập bảng X= ?4. Phiếu hoạt động nhóm ?3 Điểm số(x) Tần số(n) Các tích 9x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 X= 6,68 N= 40 Tổng: 267 Hoạt động 3 ý nghĩa của số trung bình cộng (SGK/19).( 7 phút) Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Khi nào thì người điều tra lấy số trung bình cộng làm đại diện? Số trung bình cộng có phải luôn luôn thuộc dãy các giá trị không? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chú ý(SGK/19) Học sinh đọc phần ý nghĩa trong 4 phút và trả lời câu hỏi trong 3 phút Hoạt động 4 : Mốt của dấu hiệu. ( 7 phút) Học sinh nghiên cứu ví dụ (SGK) Mốt của dấu hiệu là gì? Tìm Mốt trong bảng tần số ở ví dụ 3. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”. Kí hiệu là M Trong ví dụ 3: Mốt = 6 ; 8 Hoạt động cá nhân trong 3 phút (nghiên cứu) Trình bày kết quả trong 2 phút 3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (4 phút) - Học thuộc công thức tính số trung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. - Làm bài tập 15,16,17,18:. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Hướng dẫn bài tập 18: - Giá trị được sắp theo khoảng nên ta chỉ có thể ước tính số trung bình cộng - Để tính giá trị của mỗi khoảng ta tính trung bình cộng của giá trị đấu và cuối - Ví dụ 110 – 102 thì giá trị là:(110 + 120): 2 = 115 115 là giá trị đại diện cho lớp đó tương ứng với tần số là 7 Ngày soạn:10/02/2009 Ngày dạy: 11/02/2009 – Dạy lớp 7B Tiết 48 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sử dụng công thức tính số trung bình cộng vào giải bài tập, xét các giá trị có thể làm đại diện cho dấu hiệu hay không, tìm được mốt của dấu hiệu. 2. Kỹ năng: - Sử dụng công thức đúng, chính xác - Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác 3.Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học II . chuẩn bị của gi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_2_thong_ke.doc
Giáo án liên quan