Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Khả Ái

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức: tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau;định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

- Rèn kĩ năng suy luận, tư duy của học sinh

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu định lí tổng ba góc của tam giác. Chữa bài tập 2 (SGK)

(GV chuẩn bị sẵn hình vẽ; GT,KL trên bảng phụ)

HS2: Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Chữa bài tập 3 (SGK)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Để giúp các em nắm vững và khắc sâu kién thức bài trước. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập vào bài

2. Triển khai bài :

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Khả Ái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 09/10/2007 Tiết 19: luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức: tổng ba góc của một tam giác bằng 180o, trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau;định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận, tư duy của học sinh B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn C. Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định lí tổng ba góc của tam giác. Chữa bài tập 2 (SGK) (GV chuẩn bị sẵn hình vẽ; GT,KL trên bảng phụ) HS2: Nêu định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Chữa bài tập 3 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để giúp các em nắm vững và khắc sâu kién thức bài trước. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập à vào bài 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung A K I K B 40o GV: Treo bảng phụ các hình vẽ BT 6 (SGK) A B E C D H. 55 H. 56 55o x H A E K 40o x M N P I H. 58 H. 57 Cho hs quan sắt, suy nghĩ và trả lời miệng. Hs: ... ? Em hãy nêu phương án tìm x trong hình 55 ? Hs: ... GV: Từ đó cùng hs trình bày bài hình 55 GV: Cho hs đưa ra cách tìm x ở hình 56, 57 (trình bày miệng). Đối với hình 58, yêu cầu hs đưa ra cách làm rồi gọi 1 hs lên bảng trình bày. HS: ... GV: Lưu ý những sai sót của hs và lưu ý cho hs. BT 35:(SGK) Hình 55: Ta có: ABC vuông tại H Nên (tính chất tam giác vuông) (1) Ta có: BKI vuông tại K Nên (tính chất tam giác vuông) (2) Mà (đối đỉnh) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: Hình 58: Ta có: ABC vuông tại H Nên (tính chất tam giác vuông) Hay Ta có là goc ngoài của BKE Nên: Vậy GV: Cho 1 hs lên bảng vẽ hình. Hs: tiến hành vẽ hình. GV: Gọi hs lần lượt trả lời.các câu hỏi. Hs: trả lời. BT 7: (SGK) H A C B 1 2 a) Các cặp góc phụ nhau: và ; và và; và b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: = (Vì cùng phụ với ) = (Vì cùng phụ với ) GV: vẽ hình và hướng dẫn hs vẽ theo đề bài. Gọi 1 hs nêu GT – KL của bài toán. Hs: ... ? Để chứng minh Ax // BC ta cần chứng tỏ điều gì ? ? Để tính góc yAB ta dựa vào kiến thức nào đã học ? GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở. Hs: tiến hành làm. GV: Cho hs nhận xét. Từ đó hoàn thành như bên. A B C y x 40o 40o 1 2 BT 8: (SGK) GT ABC, = = 40o Ax là tia phân giác góc ngoài tại A KL Ax // BC Chứng minh: yAB là góc ngoài của ABC nên yAB = + = 40o + 40o =80o Mặt khác: Ax là tia phân giác của yAB Ta lại có: = 40o nên Mà hai góc này ở vị trí so le trong Nên: Ax // BC. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. Ôn lại các kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác; tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. Làm bài tập 11 - 14 (SBT); * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_19_luyen_tap_nguyen_thi_kha_ai.doc
Giáo án liên quan