I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
2- Về kỹ năng:
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
3- Về tư duy thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
- Phát triển tư duy lôgíc cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Một chiếc vé xem phim, phấn màu, thước thẳng và bảng phụ.
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 7 - Tiết 32: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2009
Ngày giảng:...../....../2009
GV dạy: Ngô Minh Tuyến – Trường THCS Phù Ninh
Tiết 32 : MặT PHẳNG TOạ Độ
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
Biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
2- Về kỹ năng:
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
3- Về tư duy thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
- Phát triển tư duy lôgíc cho HS
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Một chiếc vé xem phim, phấn màu, thước thẳng và bảng phụ.
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ……../ ………………………………………...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 36 SBT.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
GV nêu VD như SGK.
Trong toán học để xác định vị trí của f điểm người ta dùng 2 số .Vậy làm thế nào để có cặp số đó ?
Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ
GV vẽ và giới thiệu mặt phẳng toạ độ:
Chú ý đơn vị độ dài trên 2 trục được chọn bằng nhau
Ox : Trục hoành
Oy: Trục tung
Hoạt động 4: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (14ph)
Đường thẳng qua P và song song với trục tung qua trục hoành tại điểm nào? Qua trục tung tại điểm nào?
Vậy cặp số(2; 3) là toạ độ của điểm P .Kí hiệu là P( 2; 3), với 2 là hoành độ, với 3 là tung độ
GV: Ngược lại nếu có cặp số(2; 3)
Ta xác định điểm P như thế nào?
Hoạt động 5: Củng cố
GV: Treo bảng phụ bài 32
Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q
Có nhận xét gì về toạ độ các cặp điểm M và N, P và Q ?
a,Điền bảng.
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
-3
-5
-15
15
5
3
7
b,
c, y và x là 2 đl TLN.
HS: Thao tác theo GV
HS: Thao tác theo GV và trả lời câu hỏi
HS: Làm ?1
* Bài tập 32 SGK.
a, M(-3, 2) N(2, -3)
P(0, -2) Q(-2,0)
b,
Trong mỗi cặp điểm M và N; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững k/n và qui định về mặt phẳng toạ độ.
- Bài 34, 35 SGK T 68, 44-46 SBT.
File đính kèm:
- Tiet 32.doc