Giáo án Đai số lớp 7 - Tiết 51 đến tiết 68 - Trường THCS Mai Lâm

A - Mục tiêu:

- Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số

- Tự tìm 1 số VD về biểu thức đại số

B - Chuẩn bị

- Gv: máy chiếu, giấy trong ghi bài tập, bảng phụ ghi bài tập số 3

- Hs: Bảng nhóm, giấy trong

C - Tiến trình dạy và học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đai số lớp 7 - Tiết 51 đến tiết 68 - Trường THCS Mai Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV - Biểu thức đại số Tiết 51: Khái niệm về biểu thức Đại Số A - Mục tiêu: - Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số - Tự tìm 1 số VD về biểu thức đại số B - Chuẩn bị - Gv: máy chiếu, giấy trong ghi bài tập, bảng phụ ghi bài tập số 3 - Hs: Bảng nhóm, giấy trong C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2' * Hoạt động 1: Giới thiệu chương - Gv giới thiệu các vấn đề sẽ học trong chương - Hs nghe Gv giới thiệu 5' * Hoạt động 2: Nhắc lại về BT - Gv nhắc lại k/n biểu thức ở lớp dưới (biểu thức số) - Hãy cho 1 VD về BT - Những biểu thức trên gọi là biểu thức đó - Hãy làm VD Sgk - Cho hs làm ? 1 - Hs cho vài VD - Hs trả lời : 2 (5+8) - Hs làm ?1 1. Nhắc lại về biểu thức VD1: 5+3-2 2.5:5+7.2 4.22-7.5 VD2: chu vi của hcn có chiều rộng 5cm, dài 8cm: 2.(5+8). (cm) ?1: 3.(3+2). (cm2) 25' * Hoạt động 3: Khái niệm BTĐS - Gv nêu bài toán -Gv: khi a=2 BT trên biểu thị cvi hcn nào? - Hs ghi bài và nghe giải thích - Hcn có 1 cạnh 5cm, 1 cạnh 2cm 2. Khái niệm về biểu thức đại số VD1: 2(5+a) 2(5+a) - Gv hỏi tương tự với a=3,5 - Người ta đã dùng chữ a để thay cho 1 số nào đó -> BT 2(5+a) là biểu thức đại số - Đưa ?2 lên màn hình. gọi 1 hs lên bảng - Những BT a+2; a(a+2) là những BT đại số - Cho hs đọc phần VD (Sgk) - Hãy tự lấy 2 VD về BTĐS? - Cho hs làm ?3 - Gọi 2 hs lên bảng viết - Giới thiệu k/n biến số - Gọi 1 hs đọc chú ý Sgk - 1hs khác trả lời - Hs nghe gv giải thích về từ "đại số" - 1 hs lên bảng làm - Hs đọc Sgk - Hs lấy 2 VD - Hs làm ?3 - 2hs lên bảng - 1 hs đọc to ?2 Gọi chiều rộng của hcn là a (cm, a>0) thì chiều dài là a+2. Diện tích hcn là: a(a+2) (cm2) VD2: Sgk ?3 a) 30.x (km) b) 5x + 35y (km) +) Biến số * Chú ý: Sgk 12' * Hoạt động 4: Củng cố - Cho hs đọc phần "Có thể ..." - Làm BT 1? - Gọi hs lên bảng - Cho làm BT2 - Tổ chức trò chơi (BT3) - Hs làm BT1 - Hs lên bảng làm - Làm BT2 - Hs thi nối nhanh 3. Luyện tập 1/ Bài 1 (Sgk) a) x+y b) x.y c) (x+y).(x-y) 2/ Bài 2 (Sgk): 3/ Bài 3 (Sgk) 1' * Hoạt động 6: HDVN 4, 5 (Sgk) 1, 2, 3, 4, 5 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Chương IV - Biểu thức đại số Tiết 52: giá trị của một biểu thức đại số A - Mục tiêu: Hs biết cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này B - Chuẩn bị - Gv: Máy chiếu, giấy trong (bảng phụ để ghi bài tập) - Hs: Bảng nhóm (giấy trong), bút viết bảng C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 12' * Hoạt động 1: KT và ĐVĐ - Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 4 Sgk - Gọi hs 2 lên chữa bài 5 (Sgk) - Gv: nếu với lương 1 tháng là a = 500.000 đ, thưởng là m = 100.000 đ ; phạt 50.000 đ , hãy tính ...? Gv: 1.600.000 là giá trị của BT 3a + m tại a = 500.000 và m = 100.000 - Hs lên bảng chữa - Hs 2 chữa bài 5 (Sgk) - 2 hs lên bảng làm 10' * Hoạt động 2: Giá trị ... - Gv cho hs tự đọc VD1 - Cho hs làm VD2 Gọi 2 hs lên bảng - Gv hướng dẫn hs cách trình bày - Hs đọc Sgk - Hs làm VD2 (2 hs lên bảng) 1. Giá trị của một biểu thức đại số VD1: VD2: Tính giá trị của biểu thức: 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = - Vậy muốn tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của các biến ta làm thế nào? - Hs trả lời: +) Thay x = -1 ĐS: 9 +) Thay x = ĐS: 6' * Hoạt động 3: áp dụng - Cho hs làm ?1, gọi 2 hs lên bảng - Cho hs làm ?2 - 2 hs lên bảng - Hs làm ?2 2. áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 ; x = ĐS: -6 ; ?2 giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là (- 4)2. 3 = 48 15' * Hoạt động 4: Luyện tập - Gv tổ chức trò chơi - Viết sẵn bài 6 (Sgk) vào 2 bảng phu, cho 2 đội thi tính nhanh (Mỗi đội 9 người, xếp hàng lần lượt) mỗi hs tính giá trị 1 BT rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới - Sau đó gv giới thiệu nhà toán học Lê Văn Thiêm (1918-1991) năm 30t (1948 là tiến sĩ tại Pháp) - Hiện nay: giải thưởng Lê Văn Thiêm ... - Các đội tham gia thực hiện tính ngay trên bảng - Hs nghe - Đọc phần có thể em chưa biết 3. Luyện tập Bài 6 (Sgk): x = 3 ; y = 4 ; z = 5 N: x2 = 9 T: y2 = 16 Ă: L: x2 - y2 = -7 M: Ê: 2z2 +1 = 51 H: x2 + y2 = 25 V: z2 - 1 = 24 I: 2(y + z) =18 2' * Hoạt động 5: HDVN 7, 8, 9 (Sgk) 8, 9, 10, 11, 12 SBT Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 53: Đơn thức A - Mục tiêu: - Hs nhận biết được 1 biểu thức nào đó là đơn thức - Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức - Biết nhân 2 đơn thức - Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn B - Chuẩn bị - Gv: Máy chiếu, giấy trong (bảng phụ để ghi bài tập) - Hs: Bảng nhóm (giấy trong), bút viết bảng C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5' * Hoạt động 1: Kiểm tra - Nêu câu hỏi: Để tính giá trị của BT đại số ... ta làm thế nào? - Chữa BT 9 (Sgk) - Hs lên bảng phát biểu Bài 9: Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = ĐS: 10' * Hoạt động 2: Đơn thức - Đưa ?1 lên máy chiếu (bảng phụ) bổ sung thêm 9; ; x; y Yêu cầu sắp xếp thành 2 nhóm: các BT có chứa phép +, - ; nhóm các BT còn lại - Hs hoạt động nhóm 1. Đơn thức +) Nhóm 1: 3 - 2y ; 10x +y ; 5(x+y) +) Nhóm 2: 4xy2 ; ; x; y - Gv cho biết nhóm 2: đơn thức; nhóm 1: không. Vậy thế nào là ĐT? - Số 0 có phải là đơn thức? - Yêu cầu hs làm ?2; gọi hs phát biểu, chú ý lấy đủ dạng - Củng cố bằng BT10 (Sgk) - Hs trả lời như Sgk có vì số 0 cũng là 1 số - Hs lấy VD về các đơn thức +) ĐN: Sgk Số 0: đơn thức không ?2 VD: +) Bài 10 (Sgk): (5 - x)x2 là sai 10' * Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn - Xét đơn thức 10x6y3 có mấy biến, mỗi biến có mặt mấy lần? - Gv giới thiệu đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến. - Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? - Cho VD về đơn thức thu gọn? Chỉ ra hệ số và phần biến? - Nhóm 2: đơn thức nào là thu gọn? chưa thu gọn? - Củng cố bằng bài 12 (Sgk) - 2 biến, mỗi biến có mặt 2 lần dưới dạng 1 LT với số mũ nguyên dương. - 2 phần: hệ số và phần biến - Hs lấy VD - Hs trả lời - Hs đứng tại chỗ trả lời câu a) - 1 hs trả lời câu b) 2. Đơn thức thu gọn 10x6y3 : đơn thức thu gọn 10: phần số - hệ số còn lại là biến VD1: VD2: xyx ; 5xy2xyx3 không là đthức thu gọn +) Bài 12 (Sgk) * Chú ý: Sgk 7' * Hoạt động 4: Bậc của đơn thức - Cho BT: 2x5y3z có phải đơn thức? ĐTTG? xác định phần hệ số? Phần biến? số mũ? - Tổng các số mũ của biến là 9 -> thế nào là bậc của 1 đthức có hệ số khác 0 - Hãy tìm bậc của các đơn thức sau - Hs trả lời từng câu hỏi - Hs: - Hs tìm 3. Bậc của đơn thức VD: 2x5y3z Bậc : 5 + 3 + 1 = 9 Số 0 : đơn thức không có bậc 1 số khác 0 là đơn thức có bậc 0 * Tìm bậc của các ĐT sau: -5 ; 6' * Hoạt động 5: Nhân 2 ĐT - Gv: cho A = 32 . 167 , B = 34 . 166. Tính A, B? - Tương tự nhân 2 ĐT - Cho hs làm ?3 - Hs: A.B = 32.167.34.166 = 36. 1613 - Làm ?3 - 2 hs lên bảng 4. Nhân 2 đơn thức A = 32 . 167 , B = 34 . 166 , A, B = 36 . 1613 VD: (2x2y)(9xy4) = ... * Chú ý: Sgk ?3 * Bài 13 (Sgk) 5' 2' * Hoạt động 6: LT * Hoạt động 7: HDVN 11 (Sgk); 14, 15, 16, 17, 18 (SBT) đọc trước bài ĐT đồng dạng Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 54: Đơn thức đồng dạng A - Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng B - Chuẩn bị - Gv: Máy chiếu, giấy trong (bảng phụ) ghi săn bài 18 (Sgk) - Hs: Bảng nhóm, bút viết bảng C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7' * Hoạt động 1: Kiểm tra - Gọi 2 hs lên bảng - Hs1: +) Thế nào là đơn thức? Cho VD 1 đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z +) Chữa bài 18a (SBT) - Hs2: +) Làm bài 17 (SBT) +) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân 2 ĐT ta làm thế nào? - Cho hs nhận xét. Gv nhận xét cho điểm - Hs1: trả lời LT + làm BT Bài 18a: Tính giá trị của đơn thức 5x2y2 tại x = -1 ; y = ĐS: - Hs 2 làm BT trước: Bài 17 Viết các đt dưới dạng thu gọn x2yz(2xy)2z = 4x4y3z2 10' * Hoạt động 2: ĐT đồng dạng - Gv yêu cầu hs làm ?1 . Hãy đọc ? 1 - Gv giới thiệu đơn thức đồng dạng - 1 hs đọc to ?1 Sgk 1. Đơn thức đồng dạng ?1 Cho 3x2yz a) 2x2yz ; -4x2yz ; x2yz ; - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? - Hãy tự lấy VD 3 đơn thức đồng dạng? - Có bạn lấy như sau, được không? 5,7, -100 -> Chú ý: - Có bạn lại lấy VD: 0,9x2y và 0,9xy2 đúng kh? - Cho hs làm bài 15 Sgk (Đưa đề bài lên mh). Gọi 1 hs lên bảng làm. - Hs quan sát VD, trả lời - Hs lấy ghi vào vở, vài hs đọc - Hs trả lời: đúng vì các ĐT này có hệ số khác 0 và phần biến có thể coi như giống nhau mũ 0 - Hs trả lời: Không vì ... - Hs làm bài - 1 hs lên bảng b) 3xyz ; -5x ; * Hai đơn thức đồng dạng : Sgk VD: *Chú ý: Sgk * Bài 15 (Sgk): Xếp thành từng nhóm các ĐT đồng dạng +) +) 17' * Hoạt động 3: Cộng trừ các ĐT đồng dạng - Khi làm bài toán tìm x, nếu cần tính 2x+3x-x ta làm thế nào? Đó là ta đã cộng, trừ các ĐT đồng dạng đơn giản. Tg tự 2xy+7xy=? Như vậy ai có thể rút ra: Để công, hay trừ các ĐT đồng dạng ta làm thế nào? - Hãy làm VD1? VD2 - Làm ?3? - Làm bài 16 (Sgk)? - Cho làm bài 17 (Sgk) +) Muốn tính gtrị của BT ta làm thế nào? +) Hãy qsát BT này để xem có cách nào tính nhanh hơn không? - Gv đưa ra NX: trước khi tính giá trị - Hs: (2+3-1).x=4x - Hs: 9xy - Hs ta cộng, trừ phần hệ số, giữ nguyên phần biến - Hs làm VD1, VD2 - Làm ?3 - Hs làm nhanh vào vở, trả lời ngay (nhẩm) - Thay gtrị của biến, thực hiện phép tính trên các số - Hs: NX: đây là tổng các ĐT đd -> Tính tổng trước 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng +) VD1: 2x2y + x2y = (2+1)x2y = 3x2y +) VD2: 3xy2 - 7xy2 = (3-7)xy2 = -4xy2 +) ?3 xy3 + 5xy3 + (-7xy3) = (1+5-7)xy3 = -xy3 +) Bài 16 (Sgk) 25xy2 +55 xy2 + 75xy2 = 155xy2 +) Bài 17 (Sgk) Tính gtrị của BT tại x = 1 ; y = -1 C1: Thay x=1 , y =-1 C2: Tính tổng -> thay ĐS: 10' * Hoạt động 4: Củng cố - Treo bảng phụ tranh để củng cố: ĐT đd, +, - - HĐ nhóm bài 18 (Sgk) - Treo bảng phụ đáp án và nói về Lê Văn Hưu - Nhận phiếu làm nhóm +) Bài 18 (Sgk): Hoạt động nhóm 1' * Hoạt động 5: HDVN 19,20,21(Sgk);19,20,21,22 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 55: Luyện tập A - Mục tiêu: - Hs được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. B - Chuẩn bị - Gv: bảng phụ (máy chiếu, giấy trong) - Hs: Bảng nhóm, bút viết bảng C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 15' * Hoạt động 1: KT, chữa bài - Hs1: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không? vì sao? Chữa bài 19 (Sgk) - Hs2: Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, ta làm thế nào? Tính : a, b và bài 21 (Sgk) - Hs1 lên bảng trả lời LT, bài tập áp dụng. Sau đó chữa bài 19 (Sgk) lên bảng. - Hs2 lên bảng trả lời + giải bài 21 (Sgk) thêm 2 câu a, b I. Chữa bài 1/ Bài 19 (Sgk): tính giá trị của BT: 16x2y5 - 2x3y2 tại x=0,5 và y= -1 Nên đổi thay vào BT: = = 2/ Tính: a) x2 + 5x2 + (-3x2) b) xyz - 5xyz - xyz Bài 21 (Sgk): Tính tổng 29' * Hoạt động 2: Luyện tập - Gv tổ chức trò chơi: có 2 đội, mỗi đọi 5 người, chuyền nhau 1bút - Cho hs làm bài 22 (Sgk) + Muốn tính tích các đơn thức, ta làm thế nào? + Thế nào là bậc của 1 ĐT? + gọi 2 hs lên bảng - Gv chú ý: câu d, e có thể có nhiều kq * Gv y/c hs nhắc lại: - Thế nào là 2 đt đồng dạng - Muốn cộng hay trừ các đt đồng dạng, ta làm thế nào? - 2 đội chơi: 3hs đầu làm câu 1, hs4 câu 2, hs 5 câu 3 - Hs trả lời - Hs - 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lần lượt vài hs phát biểu II. Luyện tập và củng cố Bài 1: Cho đơn thức - 2 x2y 1/ Viết 3 đt đồng dạng với đt trên 2/ Tính tổng 3 đt đó 3/ Tính giá trị của đơn thức tổng vừa tìm được tại x = -1 , y = 1 Bài 22 (Sgk): Tính tích các đơn thức và tìm bậc của đơn thức tích Bài 23 (Sgk): Điền vào chỗ trống và bài 23 (SBT) a) 3x2y + ™ = 5x2y b) ™ -2x2 = -7x2 c) ™ + 5xy = -3xy d) ™ + ™ + ™ = x5 e) ™ + ™ - x2z = 5x2z 1' * Hoạt động 3: HDVN 23 (SBT) Đọc trước bài đa thức Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 56: Đa thức A - Mục tiêu: - Hs nhận biết được đa thức thông qu một số ví dụ cụ thể - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức B - Chuẩn bị - Gv: chuẩn bị hình vẽ trang 36 Sgk - Hs: Bảng nhóm C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10' * Hoạt động 1: Đa thức - Gv đưa hvẽ trang 36 Sgk Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 3 hình trên ... - Cho các đơn thức: Hãy lập tổng các đơn thức đó - Cho BT: (viết ra 1 đơn thức) có nhận xét gì về các phép tính trong BT trên? - Có thể viết thành tổng thực sự? - Gv đưa kn đa thức qua 3 VD - Vậy thế nào là đa thức? - Giới thiệu hạng tử? - Hãy chỉ rõ các hạng tử của 3 đa thức trên - Hs lên bảng viết - Hs lên bảng - Gồm phép cộng, trừ các đơn thức - Hs viết lại - Là tổng những đơn thức - Hs trả lời 1. Đa thức VD1: VD2: VD3: x2y - 3xy + 3xy2 - 3 + xy - + 5 = * Vậy đa thức: ... - Giới thiệu kí hiệu - Cho hs làm ?1 - Đơn thức có là đa thức không? -> đưa ra chú ý - Làm ?1 - Kí hiệu: P, Q, A, B, M, N, ... ?1 : Tự cho VD về đa thức và chỉ rõ các hạng tử * Chú ý: 10' * Hoạt động 2: - Trong N có những hạng tử nào đồng dạng? - Giáo viên giới thiệu dạng thu gọn của đt - Cho hs làm ?2 - Hs trả lời, sau đó 1 học sinh lên bảng làm. - Làm ?2 . Một hs lên bảng 2. Thu gọn đa thức VD: N = x2y - 3xy + 3x2y -3 + xy - x + 5 N = 4x2y - 2xy - x + 2 là đt thu gọn ?2 Thu gọn đa thức Q = 5x2y-3xy+x2y-xy+5xy-x++x- 12' * Hoạt động 3: - Cho đt M = M đã ở dạng thu gọn? Vì sao - Tìm bậc của mỗi hạng tử? - Bậc cao nhất là bao nhiêu? - Gv giới thiệu 7 là bậc của M - Vậy bậc của đt là gì? - Cho làm ?3 - Hs trả lời - Hs phát biểu - Hs: 7 - Hs phát biểu. Vài hs nhắc lại - Làm ?3 theo nhóm - 2 hs lên bảng 24a, 24b - 2 hs lên bài 25 - Trả lời miệng bài 28 3. Bậc của đa thức: M = x2y5 - xy4 + y6 + 1 M có bậc là 7 ? 3 : Tìm bậc của Q * Bài 24 (Sgk) a) b) * Bài 25 (Sgk) a, b * Bài 28 (Sgk) 12' * Hoạt động 4: Củng cố - Cho làm bài 24, 25, 28 (Sgk) Gọi lần lượt 2 hs lên bảng 1' * Hoạt động 5: HDVN 26, 27 (Sgk); 24, 25, 26, 27, 28 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 57: cộng, trừ đa thức A - Mục tiêu: - Hs biết cộng, trừ đa thức - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + hoặc - ; thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức B - Chuẩn bị - Gv: bảng phụ hoặc đèn chiếu và giấy trong ghi bài tập, bút dạ, phấn màu - Hs: Ôn qui tắc dấu ngoặc, bảng phụ nhóm, bút dạ C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10' * Hoạt động 1: KT - Nêu câu hỏi KT - Hs1: thế nào là đa thức, cho VD Chữa bài 27 (Sgk) - Hs2: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì? chữa bài 28 SBT - Gv nhận xét, cho điểm 2 hs - Hs1: phát biểu và chữa bài 27 P = - Hs2: trả lời và chữa bài 28 (SBT) 10' * Hoạt động 2: - Gợi ý: dựa vào qui tắc dấu ngoặc, bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức. Hãy lên bảng? - 1hs lên bảng làm 1. Cộng hai đa thức VD: M = 5x2y + 5x - 3 N = xyz - 4x2y + 5x - Tính M + N ? M + N = - Hãy giải thích các bước làm của mình? - Cho thêm VD2, y/c hs làm - Nêu k/n tổng của 2 đa thức - Bỏ ngoặc - áp dụng tc giao hoán và kết hợp để thu gọn các hạng tử đồng hạng - Hs làm vào vở rồi đọc bài làm VD2: P = x2y + x3 - xy2 + 3 Q = x3 + xy2 - xy - 6 Tính P + Q 13' * Hoạt động 3: - Muốn tính P - Q ta làm thế nào? - Gọi 1 hs lên bảng làm - Chú ý cho hs: phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc - Cho hs hoạt động nhóm bài 31 (Sgk) - Nhận xét gì về kq của M - N và N - M - Hs phá ngoặc đằng trước có dấu trừ - Hs lên bảng làm - Hs làm bài 31 (Sgk) - Hoạt động nhóm - Là 2 đa thức đối nhau 2. Từ 2 đa thức VD: P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x -3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ) +) Bài 31 (Sgk) M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y Tính M + N ; M - N ; N - M ĐS: M + N = 4xyz + 2x2 - y + 2 M - N = 2xyz + 10xy - 8x2 +y - 4 N - M = - 2xyz - 10xy + 8x2 -y + 4 10' * Hoạt động 4: Củng cố - Làm bài 29 (Sgk)? Gọi 2 hs lên bảng làm a, b - Cho hs làm 32 a (Sgk) Chú ý nên thu gọn rồi mới làm tính +, - đthức - Hs làm bài 29 (Sgk) - Làm 32a +) Bài 29 (Sgk) a) b) +) Bài 32a (Sgk) 2' * Hoạt động 5: HDVN BTVN: 32b, 33 (Sgk) ; 29, 30 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 58: Luyện tập A - Mục tiêu: - Hs được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ, đa thức - Hs được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức B - Chuẩn bị - Gv: bảng phụ hoặc (máy chiếu, giấy trong) - Hs: bảng nhóm, bút viết bảng C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10' * Hoạt động 1: Chữa bài - Gọi 1 hs chữa bài 33 Sgk + Nêu qui tắc cộng các đơn thức đồng dạng - Gọi hs 2 chữa bài 29 (SBT) - Gv cho hs nhận xét bài bạn - Cho điểm 2 hs - Hs lên bảng chữa bài 33 Sgk - Hs 2 lên bảng đồng thời với hs1 - Hs cả lớp nhận xét I. Chữa bài tập 1/ Bài 33 (Sgk) Tính tổng: a) M = x2y + 0,5 xy3 - 7,5 x3y2 + x3 N = 3xy3 - x2y + 5,5 x3y2 M + N = 3,5 xy3 - 2x3y2 + x3 b) P = x5 +xy + 0,3y2 - x2y3 - 2 Q = x2y3 + 5 - 1,3y2 P + Q = x5 +xy - y2 + 3 2/ Bài 29 (SBT) a) A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy ĐS: A = 4x2 + 2y2 - xy b) A - (xy + x2 - y2) = x2 + y2 ĐS: A = 2x2 + xy 34' * Hoạt động 2: Luyện tập - Cho làm bài 35 (Sgk) Đưa đề bài lên màn hình bổ sung thêm câu c) N - M - Gọi 3 hs lên bảng làm bài - Hãy NX kết quả của 2 đa thức M-N và N-M - Chú ý: để ngoặc rồi hãy phá ngoặc sau - Cho làm bài 36 Sgk (đưa đề bài lên mh) - Tổ chức hoạt động nhóm, bài 37 Sgk - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu 38a, b Sau đó y/c hs xác định bậc của 2 đa thức C tìm được - Cho làm bài 33 SBT Có bao nhiêu cặp số như vậy? - Cả lớp làm vào vở - 3 hs lên bảng, mỗi hs 1 câu - Từng cặp hạng tử đồng dạng của 2 kq của hsố đối nhau - Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng - Thi đua xem trong 2' nhóm nào viết được nhiều nhất - Hs lên bài 38 a) bậc 4 ; b) bậc 4 - Vô số. Vài hs lấy VD II. Luyện tập: 1/ Bài 35 (Sgk) a) M+N = (x2 - 2xy +y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1) = 2x2 + 2y2 + 1 b) M - N = - 4xy - 1 c) N - M = 4xy + 1 2/ Bài 36 (Sgk) a) ĐS: 129 b) ĐS: 1 3/ Bài 37 (Sgk) (Thi viết trong 2') 4/ Bài 38 (Sgk) C + A = B => C = B - A a) C = 2x2 - x2y2 + xy - y b) C = 3y - x2y2 - xy - 2 5/ Bài 33 (SBT): Tìm (x,y) để đa thức nhận giá trị bằng 0 a) 2x + y - 1 b) x - y - 3 Có vô số cặp (x,y). Hs lấy VD 1' * Hoạt động 3: HDVN 31, 32 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 59: đa thức một biến A - Mục tiêu: - Hs biết được kí hiệu đa thức 1 biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của biến B - Chuẩn bị - Gv: đèn chiếu và các phim giấy trong (bảng phụ) ghi đề bài, bút dạ, 2 bảng phụ để tổ chức trò chơi - Hs: giấy trong, bút dạ C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5' * Hoạt động 1: KT - Chữa bài 31 SBT. Hỏi thêm: Tìm bậc đa thức tổng? - 1 hs lên bảng làm bài 31 SBT 15' * Hoạt động 2: Đa thức 1 biến - Mỗi hs hãy viết VD về đt 1 biến? - Ghi 1 số VD điển hình của hs lênbảng - Gv giới thiệu kí hiệu A(x), B(y), A(1), B(2),... - Hãy tính A(-1)? - Yêu cầu hs làm ?1 - Hs viết - Hs tính A(-1) - Hs làm ?1 1. Đa thức một biến VD: 2x5 - 3x + 7x3 + 4x2 + 7y2 - 3y + 5 +) Kí hiệu A(x); B(y) Giá trị của đthức A(x) tại x = 1 Kí hiệu : A(1) VD: A(x) = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x2 + A(-1)=... ?1 Tính A(5); B(2) - Yêu cầu hs làm tiếp ?2 - Vậy bậc của đa thức 1 biến là gì? - Yêu cầu làm bài 43Sgk - Hs làm ? 2 - Hs trả lời - Hs làm bài 43 (Sgk) ?2 : Tìm bậc của A(x) , B(y) +) Bài 43 (Sgk) 10' * Hoạt động 3: - Cho các nhóm tự đọc Sgk rồi trả lời câu hỏi - Y/c làm ?4. gọi 2 hs lên bảng làm 2 câu - Hãy nhận xét về bậc của Q(x) và R(x)? - Gv giới thiệu các hệ số và dạng của đthức bậc 2 của biến x - Hãy chỉ ra a, b, c trong Q(x)? - Các nhóm thảo luận và làm ?3 - Hs làm ?4 vào vở - 2 hs lên bảng - Cùng là đa thức bậc 2 của biến x - hs nghe 2. Sắp xếp một đa thức ?3 C1: B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + C2: B(x) = - 3x + 7x3 +6x5 ?4: Q(x) = 5x2 - 2x +1 R(x) = -x2 + 2x - 10 +) Q(x) = 5x2 - 2x + 1 a = 5 , b= -2 , c = 1 +) R(x) : a = -1 , b = 2 , c = -10 4' * Hoạt động 4: - Gv giới thiệu các hệ số cao nhất, hệ số tự do - Hs nghe 3. Hệ số Xét B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 6 : hệ số cao nhất : hệ số tự do hệ số của luỹ thừa bậc 4 và bậc 2 bằng 0 10' * Hoạt động 5: Luyện tập - Cho hs làm bài 39 (Sgk); gọi 3 hs lên bảng - Tổ chức trò chơi thi viết nhanh các đa thức 1 biến có bậc bằng số người của nhóm - Chơi trò chơi +) Bài 39 (Sgk) 1' * Hoạt động 6: HDVN 40, 41, 42 (Sgk) ; 34, 35, 36, 37 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 60: cộng và trừ đa thức một biến A - Mục tiêu: - Hs biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: hàng ngang, hàng dọc - Rèn kĩ năng công, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng,... B - Chuẩn bị - Gv: đèn chiếu, phim trong ghi đề bài, phần màu, bút dạ - Hs: bảng nhóm, bút dạ C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7' * Hoạt động 1: KT - Gv nêu yêu cầu KT + Hs1: chữa bài 40 (Sgk) + Hs2: chữa bài 42 (Sgk) - 2 hs lên bảng đồng thời - Hs cả lớp nhận xét bài của bạn * Hoạt động 2: - Nêu VD Sgk - Gọi 1 hs lên bảng làm - Ngoài cách trên, ta có thể cộng theo cột dọc: HD hs sắp xếp thẳng hàng theo bậc của biến - Yêu cầu hs làm bài 44 (Sgk) (nửa lớp làm cách 1, nửa cách 2) - 1 hs lên bảng - Cả lớp làm vào vở - Hs nghe và ghi bài - Hs làm bài 44 1. Cộng hai đa thức một biến VD: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 Tính P(x) + Q(x) C1: Cộng ngang C2: Cộng cột dọc P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1 Q(x) = - 4x4 + x3 + 5x + 2 P(x)+Q(x) = 2x5 + 4x4 +x2 + 4x + 1 - Yêu cầu hs nhắc lại cách cộng các đa thức, cộng các đơn thức đồng dạng - Tuỳ từng TH mà chọn cách làm - Cả lớp làm vào vở rồi đối chiếu với trên bảng * Bài 44 (Sgk) P(x) = - 5x3 - +8x4 +x2 Q(x) = x2 - 5x - 2x3 + x4 - P(x) + Q(x) = ? C1: C2: 12' * Hoạt động 3: - Xét 2 đa thức ở mục 1 Hãy tính P(x) - Q(x) ? - Phát biểu qui tắc dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước? - C2: P(x) - Q(x) có thể chuyển về phép cộng ntn? - Cũng có thể trừ trực tiếp nhưng hay bị nhầm vì phải thực hiện phép trừ trên nhiều hạng tử (Gv có thể trừ nháp, hs xem) - Như vậy để trừ hay cộng 2 đt 1 biến ta có thể thực hiện theo những cách nào? (Đưa phần chú ý lên màn hình) - Hs tính theo cách đã biết - Hs phát biểu P(x) - Q(x) = P(x) + (-Q(x)) - Hs theo dõi gv trừ trực tiếp - Hs trả lời như Sgk 2. Trừ 2 đa thức 1 biến VD: tính P(x) - Q(x) C1: Trừ ngang C2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x -1 -Q(x) = x4 - x3 - 5x -2 P(x)-Q(x) = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x -3 * Chú ý: 12' * Hoạt động 4: Củng cố - Cho làm ?1 - Bài 45 (Sgk): hoạt động nhóm - Bài 47 (Sgk): gọi 2 hs lên bảng - Hs làm ?1 - Làm bài 45: Hs làm theo nhóm - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng * Củng cố - ?1: - Bài 45 (Sgk) - Bài 47 (Sgk) 2' * Hoạt động 5: HDVN 44, 46, 48, 50, 52 (Sgk) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 64: Ôn tập chương iv A - Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các KT về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức - Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu câu của đề bài. Tính gtrị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức B - Chuẩn bị - Gv: đèn chiếu, phim trong ghi đề bài, phiếu học tập của hs - Hs: làm câu hỏi ôn tập, bảng nhóm, bút dạ C - Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 20' * Hoạt động 1: Ôn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức - Biểu thức đại số là gì? - Cho VD về biểu thức đại số? - Thế nào là đơn thức? - Viết 1 đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau? - Bậc của đơn thức là gì? - Tìm bậc của mỗi đơn thức trên? - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. Cho VD - Đa thức là gì? - Viết 1 đa thức biến x, có 4 hạng tử, có hsố cao nhất là -2, hs tự do là 3? - Bậc của đa thức? Trong VD vừa nêu? - Hs trả lời - Hs lấy vài 3 VD - Trả lời k/n đơn thức - Hs lấy VD - Hs tìm bậc của đơn thức - Hs phát biểu và cho VD - Là tổng của những đơn thức - Hs đọc I. Khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. 1/ Biểu thức đại số 2/ Đơn thức VD: 2x2y ; xy3 ; -2x4y2

File đính kèm:

  • docDai 7 tu 51-60,64,67,68.doc.doc
Giáo án liên quan