Giáo án đai số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Trường THCS Mai Lâm

A/ Mục tiêu:

- HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng, trừ đa thức 1 biến.

- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.

B/ Chuẩn bị:

- GV: đèn chiếu giâý trong ghi bài tập, phiếu học tập.

- HS: bảng nhóm, bút dạ

C/ Tiến trình dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đai số lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập - Trường THCS Mai Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: Luyện tập A/ Mục tiêu: - HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng, trừ đa thức 1 biến. - Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. B/ Chuẩn bị: - GV: đèn chiếu giâý trong ghi bài tập, phiếu học tập. - HS: bảng nhóm, bút dạ C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10' * Hoạt động 1: Kiểm tra, chữa bài - Nêu yêu cầu KT: + Hs1 chữa bài 44 (Sgk) + Hs2: chữa bài 48 (Sgk) - Hỏi thêm hs1: phát biểu qui tắc dấu ngoặc? - Hỏi thêm hs2: Đa thức tìm được là đa thức bậc mấy? Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do? - Cho điểm 2 hs - 2 hs lên bảng - Hs1 trả lời - Hs2 trả lời - Cả lớp nhận xét I. Chữa bài: 1/ Bài 44 (Sgk) P(x) = -5x3 - + 8x4 + x2 Q(x) = x2 - 5x - 2x3 + x4 - Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) 2/ Bài 48 (Sgk): Chọn kết quả đúng (2x3 - 2x + 1) - (3x2 + 4x -1) = 2x3 - 3x2 - 6x + 2 - Yêu cầu hs làm bài 47 (Sgk) - Gọi 2 hs lên bảng + Để tính cột dọc mà lại có 3 đa thức, ta biến đổi như thế nào? - Cho hs làm bài 50 (Sgk) - Cho lớp làm M + N - Hãy nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 ? - Giáo viên yêu cầu hs làm bài trong phiếu HT: (Cho hs làm bài 5') - Thu 1 số bài, chữa, rút KN - Hs làm bài vào vở - 2 hs lên bảng - Tìm - Q(x) ; - H(x) rồi cộng - Hs làm bài 50, 1hs lên bảng thu gọn - Một hs lên tính N - M - Hs: P(-1) - Hs làm bài trong khoảng 5' 1/ Bài 47 (Sgk) P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 + Q(x)= - x3 + 5x2 + 4x H(x) = -2x4 + x2 +5 P(x)+Q(x)+H(x)= -3x3 + 6x2 +3x + 6 P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 + - Q(x) = x3 -5x2 - 4x - H(x) = 2x4 - x2 -5 P(x)-Q(x)-H(x)= 2x4 - x3 - 6x2 - 5x - 4 2/ Bài 50 (Sgk) N = 15y3 - 5y2 - y5 -5y2 - 4y3 - 2y M = y2 - y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5 a) Thu gọn M, N b) N + M , N - M 3/ Bài 52 (Sgk): Tính giá trị của P(x) = x2 - 2x - 8 tại x = -1 ; x = 0 ; x = 4 P(-1) = -5 ; P(0) = - 8 ; P(4) = 0 4/ Phiếu HT: f(x) = x5 - 3x2 + x3 - x2 - 2x + 5 g(x) = x2 -3x +1 +x2 - x4 + x5 Tính f(x)+g(x) , f(x)-g(x), tìm bậc của mỗi đt tìm được 2' * Hoạt động 2: HDVN: 39, 40, 41, 42 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 62-63: Nghiệm của đa thức một biến A/ Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức - Biết cách KT xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không - Hs biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1, 2, ... hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. B/ Chuẩn bị: - GV: đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, k/n nghiệm của đa thức, chú ý... phấn màu, bút dạ - HS: bảng nhóm, bút dạ C/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5' * Hoạt động 1: KT, ĐVĐ - Chữa bài 42 (SBT) Tính f(x) + g(x) - h(x) - Giáo viên ĐVĐ: gọi kết quả trên là A(x). Tính A(1) - Nhận xét, cho điểm - Giáo viên ĐVĐ vào bài - 1 hs lên bảng chữa bài - Cả lớp làm A(1) 10' * Hoạt động 2: - Giáo viên giới thiệu 1 số nước dùng độ F (Anh-Mỹ), xét bài toán - Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? Vậy muốn giải bài toán, làm tn? - Hs nghe và ghi bài - 00 C - Thay C = 0, Tính F 1. Nghiệm của đa thức một biến Nước đóng băng ở bao nhiêu độ F -> F = 32 Vậy nước đóng băng ở 320F - Thay - Vậy khi nào ta nói số a là 1 nghiệm của đt? - Đưa k/n nghiệm của đt lên màn hình - Trở lại bài KT, tại sao nói x = 1 là nghiệm của A(x) ? - Khi giá trị của P(x) tại x = a bằng 0, hay P(a) = 0 - Hs nhắc lại kn - Vì A(1) = 0 * Xét P(x) = P(32)=0 ta nói x = 32 là 1 nghiệm của P(x) +) ĐN: Sgk x = a là nghiệm của P(x) khi P(a) = 0 15' * Hoạt động 3: - Tại sao x = - là nghiệm của P(x)? - Tìm nghiệm của Q(x)? Tìm ra nháp, giải thích bằng ĐN như a) - Tìm nghiệm của G(x) - Như vậy một đt có thể có bao nhiêu nghiệm? - Gv giải thích thêm về chú ý - Yêu cầu làm ?1 - Muốn KT một số a có là nghiệm của 1 đt không ta làm tn? - Đa thức Q(x) (?2) còn nghiệm nào nữa không? - Hs tính P(- ) = 0 - Đặt x2-1=0 => x2=1 => - 1, 2, ... hoặc không có nghiệm - Hs làm ?1 - Hs trả lời - Hs tính và -> KL - Hs: Q(x) bậc 2 -> nhiều nhất có 2 nghiệm, đã có x = 3; x = -1 -> không có nghiệm khác 2. Ví dụ: a) P(x) = 2x + 1 x = là nghiệm vì P() = 2.( ) + 1 b) Tìm nghiệm của Q(x) = x2 - 1 c) G(x) = x2 + 1 không có nghiệm * Chú ý: Sgk ?1 ?2 + Bài 54 (Sgk) + Bài 55 (Sgk) + Trò chơi: Đề bài Kết quả 1. Cho P(x) = x3 - x và các số -2, -1, 0, 1, 2 a) Tìm 1 nghiệm còn lại b) Tìm các nghiệm còn lại 2. Tìm nghiệm của a) A(x) = 4x - 12 b) B(x) = (x+2) (x-2) c) C(x) = 2x2 +1 14' * Hoạt động 4: Củng cố - Cho làm bài 54 (Sgk), 55 - Tổ chức trò chơi: 2 đội, mỗi đội 5 hs (tiếp sức) - 2 hs lên bảng bài 54 - 2 đội tham gia trò chơi - Gv cùng hs theo dõi chấm. 1' * Hoạt động 5: HDVN 56 (Sgk), 43, 44, 46, 47, 50 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp:

File đính kèm:

  • docDai - Tiet 61-63.doc.doc