Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hiền

GV cho HS làm?1 Tính và so sánh:

Gọi một HS lên bảng trình bày bài

 Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào?

GV yêu cầu HS làm?2 và bài tập sau:

Tính nhanh tích như thế nào

GV kết luận.

HS làm?1 (SGK) vào vở

Một HS lên bảng trình bày

HS lớp nhận xét, góp ý

HS trả lời

HS thực hiện?2 vào vở

Hoạt động 2: Tìm hiểu luỹ thừa của một thương

GV cho HS làm?3 Tính và so sánh

Gọi một HS lên bảng trình bày

Muốn tính luỹ thừa của 1 thương ta có thể tính như thế nào?

GV yêu cầu HS làm?4 (SGK)

Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương?

- So sánh 2 CT này với 2 CT tính tích và tính thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số?

GV cho HS làm?

 HS làm?3 vào vở

Một HS lên bảng trình bày bài

HS lớp nhận xét, góp ý

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................................ Ngày dạy:............................. Tiết 7 Bài 5,6 Lũy thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 4. Năng lực: Năng lực tư duy, suy luận logic, làm việc cá nhân, nhóm. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: Lồng vào tiết dạy 3.Bài mới: A. HĐ MỞ ĐẦU: TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ 3' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Câu hỏi: Tính và tìm x HS1: 1 ; HS 2: x = x = HS1: Tính: ;; ; HS2: Tìm x biết a) b) B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25' Hoạt động 1: Tìm hiểu luỹ thừa của một tích GV cho HS làm?1 Tính và so sánh: Gọi một HS lên bảng trình bày bài Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào? GV yêu cầu HS làm?2 và bài tập sau: a) b) c) Tính nhanh tích như thế nào GV kết luận. HS làm?1 (SGK) vào vở Một HS lên bảng trình bày HS lớp nhận xét, góp ý HS trả lời HS thực hiện?2 vào vở 1. Luỹ thừa của một tích ?1: Tính và so sánh Tương tự ta có: CT: ?2: Tính: a) b) Hoạt động 2: Tìm hiểu luỹ thừa của một thương GV cho HS làm?3 Tính và so sánh Gọi một HS lên bảng trình bày Muốn tính luỹ thừa của 1 thương ta có thể tính như thế nào? GV yêu cầu HS làm?4 (SGK) Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương? - So sánh 2 CT này với 2 CT tính tích và tính thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số? GV cho HS làm? HS làm?3 vào vở Một HS lên bảng trình bày bài HS lớp nhận xét, góp ý HS trả lời HS thực hiện?4 (SGK) HS phát biểu các quy tắc (như SGK) HS so sánh các công thức HS thực hiện?5 2. Luỹ thừa của một thương ?3: Tính và so sánh: CT: (với ) ?4: Tính: ?5: Tính: C: HĐ LUYỆN TẬP 10' GV dùng bảng phụ nêu BT 34 (SGK), yêu cầu HS kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có) HS làm BT 35 (SGK) HS suy nghĩ làm bài HS lớp nhận xét, góp ý Bài 35 Với ta có tính chất: Nếu thì m = n a) b) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 5' * Bài tập a) Sai. Vì: b) Đúng c) Sai. Vì: d) Sai. Vì: e) Đúng f) Sai. Vì: - Ôn tập các quy tắc và các công thức - Làm bài tập 38, 39, 40, 41, 42 sgk – 22 ,23 Ghi yêu cầu về nhà - Ôn tập các quy tắc và các công thức - Làm bài tập 38, 39, 40, 41, 42 sgk – 22 ,23 * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_7_luy_thua_cua_mot_so_huu_ti_nam_h.doc
Giáo án liên quan