Giáo án Đại số lớp 8 năm học 2004- 2005 Tiết 35 Ôn tập chương II (tiếp theo)

A/ Mục tiêu :

 - Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm về biểu thức hữu tỉ , phân thức đại số .

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức , tìm điều kiện của biến , tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0 .

 - Cho HS làm một vài bài tập phát triển tư duy dạng : Tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức nguyên , tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức .

B/ Chuẩn bị của GV và HS :

 - GV : Bảng phụ ghi đề bài các bài tập .

 - HS : + Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo yêu cầu của GV .

 + Giấy trong ; bút dạ .

C/ Tiến trình tiết dạy :

 1/ Ổn định :

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 HS 1 : - Định nhĩa phân thức . Cho ví dụ .

- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức .

- Chữa bài tập 58b sgk / 62 (đề bài đưa lên bảng phụ)

 HS 2 : - Chữa bài tập 60 sgk / 62 (đề bài đưa lên bảng phụ)

 - ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định là gì ?

 - Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (khi biểu thức đã được xác định) ta cần làm thế nào ?

 3/ Bài mới :

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 năm học 2004- 2005 Tiết 35 Ôn tập chương II (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) A/ Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm về biểu thức hữu tỉ , phân thức đại số . - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức , tìm điều kiện của biến , tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0 . - Cho HS làm một vài bài tập phát triển tư duy dạng : Tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức nguyên , tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức . B/ Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Bảng phụ ghi đề bài các bài tập . - HS : + Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo yêu cầu của GV . + Giấy trong ; bút dạ . C/ Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS 1 : - Định nhĩa phân thức . Cho ví dụ . - Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức . - Chữa bài tập 58b sgk / 62 (đề bài đưa lên bảng phụ) HS 2 : - Chữa bài tập 60 sgk / 62 (đề bài đưa lên bảng phụ) - ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định là gì ? - Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (khi biểu thức đã được xác định) ta cần làm thế nào ? 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Cho : a/ Tìm đa thức A b/ Tính A tại x = 1 ; x = 2 c/ Tìm giá trị của x để A = 0 - Bài này có phải tìm ĐK của biến của phân thức không ? - Hãy tìm ĐK của biến ? - Rút gọn phân thức. - Phân thức = 0 khi nào ? - Áp dụng với phân thức - Có phải tại x =5 thì phân thức đã cho bằng 0 hay không ? - GV bổ sung thêm câu hỏi : b/ Tìm x để giá trị của phân thức bằng c/ Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên . - GV đưa đề bài 63 sgk / 62 lên bảng phụ . - Để viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số ta làm thế nào ? - Với x 3x- 10 . Vậy Pkhi nào ? - GV đưa đề bài 67a sbt / 30 lên bảng phụ . - Tìm ĐKcủa biến để giá trị của phân thức xác định . - Rút gọn biểu thức - Hãy biến đổi để biểu thức rút gọn của A có dạng (x + a)2 + b với a ; b là các hằng số . - Nêu nhận xét về A . - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình . - Có , vì có liên quan đến giá trị của phân thức . x0 và x5 . = - Phân thức = 0 = 0 + x = 5 không thoả mãn ĐK của biến . Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 . b/ = ĐK : x 0 ; x5 2x - 10 = 5x 2x - 5x = 10 -3x = 10 x = (TM ĐK) - Ta phải chia tử cho mẫu P Ư(3) - Đk của biến là : x2 và x0 - Một HS lên bảng rút gọn x2 - 2x + 3 = x2 - 2x +1 +3 = (x - 1)2 + 2 - A có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x = 1 (TMĐK) & Bài 1 : a/ A= = = (3 - 4x)(x = 1) = 3 - x - 4x2 b/ ĐK của biến là : x1 + Tại x = 1 , giá trị biểu thức A không xác định. + Tại x = 2 (thoả mãn ĐK) A = 3 - 2 - 4.22 = - 15 c/ A = 0(3 - 4x)(x + 1) = 0 3 - 4x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = họăc x = -1(loại) Vậy A = 0 khi x = & Bài 2 : (bài 62 sgk / 62) Phân thức = 0 + x = 5 không thoả mãn ĐK của biến . Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 . b/ = ĐK : x 0 ; x5 2x - 10 = 5x 2x - 5x = 10 -3x = 10 x = (TM ĐK) c/ Có 1 là số nguyên , vậy giá trị của phân thức là nguyên khi là số nguyên Ư(5) hay xnhưng theo ĐKXĐthì x = 5 loại Vậy với xthì phân thức có giá trị nguyên . & Bài 3 : (bài 63 sgk / 62) 3x2 - 4x - 17 x + 2 3x2 + 6x 3x - 10 - 10x - 17 - 10x - 20 + 3 Vậy P = ĐK của biến là x-2 PƯ(3) x + 2 =1 x = -1 (TMĐK) x + 2 = -1 x = -3 (TMĐK) x + 2 =3 x = 1 (TMĐK) x + 2 = -3 x = -5 (TMĐK) Vậy với xthì giá trị của P & Bài 4 : (bài 67a sbt / 30) A = = = x(x - 2) +3 = x2 - 2x + 3 = x2 - 2x + 1 + 2 = (x - 1)2 + 2 Ta có : (x - 1)2 0 với mọi x (x - 1)2 + 2 0 với mọi x hay A 2 với mọi x A có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x = 1 (TMĐK) 4/ Củng cố : - Gv đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ , HS làm trên phiếu học tập : 1/ Khi rút gọn một biểu thức ta phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0 . (Sai - Chỉ những bài toán liên quan đến giá trị biểu thức mới phải đặt ĐK cho mẫu khác 0 ) 2/ (Đúng - Vì và 3/ (Sai - Vì sai thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức) 5/ Hướng dẫn về nhà : - HS ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập của chương . - Bài tập : 63b ; 64 sgk / 62 và 59 ; 62 ; 63 ; 67b sbt / 28 ; 29 30 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II . –—&–—

File đính kèm:

  • docDai so - On tap chuong II (tt) - (tiet 35).doc