Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2011- 2012

. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng.

2. Kĩ năng: Hs biết ỏp dụng c.thức để giải bài tập, cắt ghộp hỡnh theo yờu cầu.

3. Thỏi độ: Tớch cực học tập, cẩn thận trong tớnh toỏn.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Thước thẳng, ờke, bảng ghộp 2 tam giỏc vuụng để tạo thành 1 tam giỏc cõn, 1 hỡnh chữ nhật, 1 hỡnh bỡnh hành.

 HS: Thước thẳng, compa, ờke, làm bài tập đầy đủ.

 

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (5'):

? Nờu tớnh chất diện tớch đa giỏc? Viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng?

3. Bài mới (36')

 

doc88 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ II năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2011 Tiết 28: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng. 2. Kĩ năng: Hs biết ỏp dụng c.thức để giải bài tập, cắt ghộp hỡnh theo yờu cầu. 3. Thỏi độ: Tớch cực học tập, cẩn thận trong tớnh toỏn. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ờke, bảng ghộp 2 tam giỏc vuụng để tạo thành 1 tam giỏc cõn, 1 hỡnh chữ nhật, 1 hỡnh bỡnh hành. HS: Thước thẳng, compa, ờke, làm bài tập đầy đủ. III. tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (5'): ? Nờu tớnh chất diện tớch đa giỏc? Viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng? 3. Bài mới (36') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (36’) Luyện tập Kiến thức: Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông , tam giác vuông Kĩ năng: - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Định lý Pi-ta-go ? HS đọc đề bài 9/SGK – 119? ? HS nờu cỏch tớnh? ? 1 HS lờn bảng trỡnh bày bài? ? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng? ? Tam giỏc vuụng ABC cú độ dài cạnh huyền là a, độ dài hai cạnh gúc vuụng là b và c. Hóy so sỏnh tổng diện tớch của hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng và diện tớch của hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền? ? Định lớ Py- ta- go được ỏp dụng vào tam giỏc vuụng ABC như thế nào? ? HS vẽ hỡnh? ? Ghi GT và KL? ? HS nờu cỏch tớnh? ? Tớnh SEFBK cần tớnh tổng diện tớch những hỡnh nào? ? Tớnh SEGDH cần tớnh tổng diện tớch những hỡnh nào? ? So sỏnh SABC và SADC? ? Tỡm những tam giỏc bằng nhau? Từ đú suy ra diện tớch của cỏc cặp tam giỏc nào bằng nhau? ? Nờu cơ sở để chứng minh bài tập trờn? ? HS đọc đề bài 11/SGK – 119? ? HS hoạt động nhúm làm bài? ? Đại diện nhúm trỡnh bày bài? ? Diện tớch của cỏc hỡnh này cú bằng nhau khụng? Vỡ sao? ? Để giải bài tập trờn, ta ỏp dụng kiến thức nào? HS đọc đề bài 9/SGK. HS nờu cỏch tớnh. 1 HS lờn bảng trỡnh bày bài. HS: - Nhận xột bài làm. - Sử dụng cụng thức tớnh siện tớch tam giỏc, diện tớch hỡnh vuụng. HS đọc đề bài 10/SGK. HS: - Tổng diện tớch hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng là: b2 + c2. - Diện tớch hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền là a2 HS: a2 = b2 + c2 HS đọc đề bài 13/SGK. HS vẽ hỡnh. HS: Ghi GT và KL. HS: SEFBK = SABC – SAFE – SEKC SEGDH = SADC - SAHE - SEGC HS: 1 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải. HS: Tớnh chất 1 và tớnh chất 2 của diện tớch đa giỏc. HS đọc đề bài 11/SGK. HS hoạt động nhúm ghộp hỡnh vào bảng nhúm: HS: Diện tớch của cỏc hỡnh này đều bằng nhau vỡ cựng bằng tổng diện tớch của 2 tam giỏc vuụng. HS: Sử dụng tớnh chất diện tớch đa giỏc. Bài 9/SGK – 119: - Diện tớch tam giỏc ABE là: - Diện tớch hỡnh vuụng ABCD là: AB2 = 122 = 144 (cm2) - Theo đề bài: Bài 10/SGK – 119: A B C a b c - Tổng diện tớch hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng là: b2 + c2. - Diện tớch hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền là a2 - Theo định lớ Pi- ta- go ta cú: a2 = b2 + c2 Vậy tổng diện tớch của hai hỡnh vuụng dựng trờn hai cạnh gúc vuụng bằng diện tớch hỡnh vuụng dựng trờn cạnh huyền. Bài 13/SGK – 119: E G A F B H K D C GT ABCD là hcn; FG // AD HK // AB KL SEFBK = SEGDH Chứng minh: SABC = SADC (Do ) SAFE = SAHE (T/c dt đa giỏc) SEKC = SEGC (T/c dt đa giỏc) Mà: SABC – SAFE – SEKC = SEFBK; SADC – SAHE – SEGC = SEGDH SEFBK = SEGDH Bài 11/SGK – 119: 4. Củng cố, vận dụng (2'): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'): - Học thuộc và vận dụng thành thạo cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc vuụng. - Làm bài tập: 16, 17, 20/SGK – 127, 128; 9, 10, 14, 15/SBT – 119. IV. đánh giá, điều chỉnh: Ngày soạn: 28/ 11/ 2011. (Tiết 29) Đ 3. diện tích tam giác. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm vững cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc, biết chứng minh định lớ về diện tớch tam giỏc một cỏch chặt chẽ gồm 3 trường hợp, vận dụng để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Hs biết tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ờke, tam giỏc bằng bỡa mỏng, kộo, keo dỏn, bảng phụ. HS: Thước thẳng, ờke, tam giỏc bằng bỡa mỏng, kộo, keo dỏn, đọc trước bài mới. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (5'): ? Phỏt biểu 3 tớnh chất diện tớch đa giỏc? 3. Bài mới (36') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (28') Định lí Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích tam giác - Công thức tính diện tích tam giác vuông Kĩ năng: - Chứng minh công thức tính diện tích tam giác - áp dụng tính chất diện tích đa giác - Tính diện tích tam giác ? Phỏt biểu định lớ về diện tớch tam giỏc? ? HS ghi GT, Kl của định lớ? ? Cú thể xảy ra những trường hợp nào với ABC bất kỡ? GV: Chỳng ta sẽ chứng minh cụng thức này trong cả ba trường hợp: Tam giỏc vuụng, tam giỏc nhọn, tam giỏc tự. GV: Đưa hỡnh vẽ ba tam giỏc sau lờn bảng phụ (chưa vẽ đường cao AH ) ? HS vẽ đường cao của tam giỏc trong 3 trường hợp: vuụng, nhọn, tự. ? HS nờu hướng chứng minh? ? HS chứng minh trường hợp a? ? HS hoạt động nhúm chứng minh 2 trường hợp b, c? ? Đại diện nhúm trỡnh bày bài? ? Để chứng minh định lớ trờn, ta ỏp dụng những kiến thức nào? GV Chốt lại: Trong mọi trường hợp diện tớch tam giỏc luụn bằng nửa tớch một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đú. HS: Nờu định lớ. HS: HS ghi GT, Kl của định lớ. HS: Cú 3 trường hợp: Tam giỏc vuụng, nhọn, tự. HS: = 900 < 900 H nằm giữa B, C. > 900 H nằm ngoài đường thẳng BC. HS: TH a: = 900 SABC = SABC = HS hoạt động nhúm: b/ Trường hợp H nằm giữa B, C: SABC = SBHA + SAHC = (BH + HC). AH = BC. AH c/ H nằm ngoài đường thẳng AB: SABC = SABH – SACH = (BH + HC). AH = BC. AH HS: Áp dụng tớnh chất diện tớch đa giỏc. * Định lớ: (SGK - 120) GT ABC, AH BC KL SABC = BC. AH A C B H A B H C B C A B H C Chứng minh: a/ Trường hợp hoặc C: S = BC. AH b/ Trường hợp H nằm giữa B, C: SABC = SBHA + SAHC = (BH + HC). AH = BC. AH c/ H nằm ngoài đường thẳng AB: SABC = SABH – SACH = (BH + HC). AH = BC. AH Hoạt động 2: (8’) Luyện tập Kiến thức: Công thức tính diện tích tam giác Kĩ năng: Tính diện tích tam giác áp dụng tính chất diện tích hình chữ nhật - Tính diện tích hình chữ nhật ? HS đọc đề bài 16a/SGK – 121? ? HS làm bài? 4 h 2 3 E A D C H B HS đọc đề bài 16a/SGK. HS làm bài: SABC = S1 + S3 SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4 Mà: S1 = S2; S3 = S4 SABC = SBCDE =a. h 4. Củng cố, vận dụng (2'): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'): Học bài. Làm bài tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT. IV. đánh giá, điều chỉnh: Ngày soạn: 05/ 12/ 2011. (Tiết 30) luyện tập. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích tam giác 2. Kĩ năng: Tính diện tích tam gác, tam giác cân, tam giác đều 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ bài tập 19, 21, 24, 25 SGK HS: Làm dầy đủ bài tập III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (2'): Giới thiệu nhanh yêu cầu của tiết học. 3. Bài mới (25') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt dộng 1: (25') Luyện tập Kiến thức: Công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật Kĩ năng: Tính diện tích tam giác, hình chữ nhật Neõu caựch tỡm dieọn tớch -Laứm baứi 19 SGK trg 122 GV cho Hs laứm baứi taọp 21 (Gụùi mụỷ caựch tỡm dieọn tớch HCN ABCD vaứ AED coự gỡ lieõn quan) GV: -GV cho HS laứm baứi 24 vaứ oõn ủũnh nghúa caõn, tớnh chaọt ủửụứng cao trong caõn, ủũnh lớ Pitago -HS neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch tam giaực vaứ traỷ lụứi baứi 19. HS Vẽ hình và làm bài -HS veừ hỡnh vaứ tớnh dieọn tớch dửùa vaứo ủửụứng cao Baứi 19: -Caực hỡnh 1; 3; 6 coự dieọn tớch laứ 4 OÂ vuoõng. -Caực hỡnh 2; 8 coự vieọn tớch laứ 3 OÂ vuoõng. -Hai coự dieọn tớch baống nhau thỡ chửa chaộc baống nhau. Baứi taọp: 21 SABCD = AD . x (1) SAED =AD . EH SAED = AD. 2 SAED = AD SABCD = 3. SAED (2) = 3. AD Tửứ (1), (2) => AD.x = AD.3 Vaọy: x = 3cm Baứi 24: A A B H C 4. Củng cố, vận dụng (1'): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'): - Làm bài 20, 22, 25 SGK - Ôn tập về tứ giác 6. Kiểm tra 15' (15'): I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau đây: Cõu 1: Tứ giỏc nào sau đõy khụng phải là hỡnh bỡnh hành? K M I N E F H G P S Q R V U X Y A. KMIN B. EFHG C. PSQR D. VUXY Cõu 2: Chọn cõu đỳng trong các cõu sau: A. Hình thoi có tõm đụ́i xứng là giao điờ̉m của hai đường chéo. B. Hình thoi có bụ́n trục đụ́i xứng. C. Hình vuụng khụng có trục đụ́i xứng. D. Hình chữ nhọ̃t có 4 trục đụ́i xứng. Cõu 3: Chọn cõu sai trong các cõu sau: A. Tứ giác có bụ́n góc bằng nhau là hình chữ nhọ̃t. B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điờ̉m của mụ̃i đường là hình chữ nhọ̃t. C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhọ̃t. D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhọ̃t. Cõu 4: Hỡnh thoi cú hai đường chộo bằng nhau là: A. Hỡnh chữ nhật B. Hỡnh bỡnh hành C. Hỡnh thoi D. Hỡnh vuụng II. Tự luận: Hãy giải các bài toán sau: Cho tam giỏc ABC cõn tại A, phõn giỏc AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a) Chứng minh AK // MC b) Tứ giỏc AMCK là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ? 7. Đáp án - biểu chấm: I. Trắc nghiệm: (4điểm) mỗi câu đúng cho 1 điểm. Cõu 1: D Cõu 2: A Cõu 3: C Cõu 4: A II. Tự luận: (6 điểm): Vẽ hình đúng cho 1 điểm, Chứng minh mỗi câu đúng cho 2,5 điểm. IV. đánh giá, điều chỉnh: Ngày soạn: 13/ 12/ 2011. (Tiết 31) ôn tập học kỳ I. (tiết 1) I. MỤC TIấU: Kiến thức: ễn tập cỏc kiến thức về tứ giỏc đó học, cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch tam giỏc. Kỹ năng: Hs biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn, chứng minh, nhận biết cỏc hỡnh. Tư duy: Phỏt triển tư duy logic Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, linh hoạt II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Thước thẳng, ụn tập lớ thuyết và cỏc bài tập đó ra về nhà. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (1'): Giới thiệu nhanh yêu cầu của tiết học. 3. Bài mới (41') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (15') Ôn tập lí thuyết Kiến thức: Hình thang, hình thang cân, tâm đối xứng, trục đối xứng, công thức tính Diện tích hcn, h.vuông, tam giác Kĩ năng: Ghi nhớ các ông thức tính diện tích hcn, h.vuông, tam giác ? HS đọc và làm bài tập 1 (Bảng phụ)? Bài 1: Xột xem cỏc cõu sau đỳng hay sai? a/ Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song là hỡnh thang cõn. b/ Hỡnh thang cú 2 cạnh bờn bằng nhau là hỡnh thang cõn. c/ Hỡnh thang cú 2 đỏy bằng nhau thỡ 2 cạnh bờn song song. d/ Hỡnh thang cú 1 gúc vuụng là hỡnh chữ nhật. e/ Tam giỏc đều là hỡnh cú tõm đối xứng. f/ Tam giỏc đều là một đa giỏc đều. g/ Hỡnh thoi là một đa giỏc đều. h/ Tứ giỏc vừa là hỡnh chữ nhật, vừa là hỡnh thoi là hỡnh vuụng. i/ Tứ giỏc cú 2 đường chộo vuụng gúc với nhau và bằng nhau là hỡnh thoi. k/ Trong cỏc hỡnh thoi cú cựng chu vi thỡ hỡnh vuụng cú diện tớch lớn nhất. Bài 2: Viết cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh đó học. a/ Đ b/ S c/ Đ d/ Đ e/ S f/ Đ g/ S h/ Đ i/ S k/ Đ 1/ Hỡnh chữ nhật: a b S = a. b 2/ Hỡnh vuụng: d a S = a2 = 3/ Tam giỏc: h h a S = a. h Hoạt động 2: (26’) Luyện tập Kiến thức: - Dấu hiệu nhận biết các tứ giác, công thức tính diện tích các hình Kĩ năng: - Chứng minh hình Tính diện tích hình thang, tam giác Chia đa giác thành các hình có công thức tính diện tích Bài 1: Cho hỡnh thang cõn ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AB. a/ Chứng minh EDC cõn. b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giỏc EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao? c/ Tớnh diện tớch của cỏc tứ giỏc ABCD; EIKM biết EK = 4; IM = 6. ? HS vẽ hỡnh? Ghi GT và KL? ? HS nờu hướng chứng minh cõu a? ? HS lờn bảng trỡnh bày cõu a? ? Tứ giỏc EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao? ? HS lờn bảng trỡnh bày cõu b? ? Nhận xột bài làm? ? 2 HS lờn bảng tớnh diện tớch của cỏc tứ giỏc ABCD; EIKM? ? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài? HS vẽ hỡnh, ghi GT và KL. HS: EDC cõn ED = EC AED = BEC (c. g. c) AD=BC, Â = , AE = EB HS lờn bảng trỡnh bày cõu a. HS: EIKM là hỡnh thoi. EIKM là hbh: MK = KI EI // MK MK = AC EI = MK KI = BD AC = BD HS lờn bảng trỡnh bày cõu b. HS: Nhận xột bài làm. HS 1: Tớnh diện tớch tứ giỏc ABCD. HS 2: Tớnh diện tớch tứ giỏc EIKM. HS: - Nhận xột bài làm. - Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng. Bài 1 E O A B M I D K C GT h. thang ABCD cõn (AB // CD), AE = EB BI = IC, CK = KD AM = MD, EK = 4 IM = 6 KL a/ EDC cõn b/ EIKM là hỡnh gỡ? vỡ sao? c/ SABCD, SEIKM = ? Chứng minh: a/ - Xột AED và BEC cú: AE = EB (gt) AD = BC, Â = (Vỡ ABCD là hỡnh thang cõn) AED = BEC (c. g. c) ED = EC EDC cõn tại E. b/ - Cú EI là đường TB BAC EI // AC, EI = AC - Cú MK là đường TB DAC MK // AC, MK = AC EI // MK, EI = MK EIMK là hbh. (1) - Cú KI là đường TB CBD KI // BD, KI = BD Mà: BD = AC (hỡnh thang ABCD cõn) MK = KI (2) - Từ (1), (2) EIKM là hỡnh thoi. c/- Cú: MI là đường TB, EK là đường cao của hỡnh thang ABCD. SABCD = = 6. = 12 (đvdt) - Cú: SEIKM = SEMI + SKMI = 2. SEMI = 2. EO. MI = (đvdt) 4. Củng cố, vận dụng (1'): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'): Học bài, làm bài tập: 41 đến 47/SGK – 132, 133 IV. đánh giá, điều chỉnh: Ngày soạn: 27/ 12/ 2011. (Tiết 32) ôn tập học kỳ I. (tiết 2) I. MỤC TIấU: Kiến thức: Tiếp tục ụn tập cỏc kiến thức về tứ giỏc đó học, cỏc cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, diện tớch tam giỏc. Kĩ năng: Hs biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập dạng tớnh toỏn, chứng minh, nhận biết cỏc hỡnh. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức hợp tỏc, tinh thần đoàn kết II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Thước thẳng, ụn tập lớ thuyết và cỏc bài tập đó ra về nhà. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (2'): Giới thiệu nhanh yêu cầu của tiết học. 3. Bài mới (39') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (15’) ễn tập lớ thuyết Kiến thức: - Hình vuông, công thức tính diện tích hcn, h.vuông, tam giác Kĩ năng: Ghi nhớ công thức tính diện tích Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra. +Học sinh 1: Định nghĩa hình vuông, vẽ một hình vuông có cạnh dài 4 cm( Giáo viên cho đơn vị quy ước). ? Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông? ? Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích? + Học sinh 2: Điền công thức tính diện tích vào bảng sau: ( Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn các hình lên bảng). HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi củaGV. -Hai học sinh lên bảng: + Học sinh 1 định nghĩa hình vuông, vẽ hình và trả lời câu hỏi của giáo viên. +Học sinh 2 lên bảng điền công thức ký hiệu vào vở. - Nhận xét bài bạn, thống nhất kết quả. + HCN: S = a.b +Hình vuông: S= a2= + Tam giác: S= ah. Hoạt động 2: (24’) Luyện tập Kiến thức: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông - Công thức tính diện tích Kĩ năng: - Chứng minh hình - Tính diện tích Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 161( SBT) lên bảng. ? Đọc và phân tích bài toán? -Giáo viên vẽ hình lên bảng. ? Có nhận xét gì về tứ giác DEHK ? ? Tứ giác DEHK là hình bình hành vì sao? ? HS lờn bảng trỡnh bày cõu a? ? Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật? ? Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? -Giáo viên đưa ra hình vẽ minh hoạ. ? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài? - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 41 (SGK). - Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài và vẽ hình lên bảng. ? Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác DBE? ? Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK? ? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài? Học sinh đọc và phân tích bài toán. - Vẽ hình, ghi gt, kl vào vở. -Nêu một số cách chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành. HS lờn bảng trỡnh bày cõu a. -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: - Nhận xột bài làm. - Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng -Học sinh đọc và phân tích bài toán. -Học sinh nêu cách tính. - Nêu cách tính SEHIK - Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng. Bài tập 161( SBT-77) GT KL a. DEHK là hìnhBH. b.có điều kiện gì thì DEHK là hình CN. c.BDCE thì DEHK là hình gì? Chứng minh a) Tứ giác DEHK có: ED = GK = CG DG = GH = BG Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK BD = CE ABC cân tại A. ( 1 cân có 2 đường trung tuyến bằng nhau ) c) Nếu BD CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau. Bài tập 41( SGK-132) B D C K A O H I 6,8cm 12cm 4. Củng cố, vận dụng (2'): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'): - Ôn tập lý thuyết chương I và chương II theo hướng dẫn ôn tập. -Làm lại các dạng bài tập trắc nghiệm, tính toán, chứng minh hình, tìm điều kiện của hình. IV. đánh giá, điều chỉnh: Ngày soạn: 09/ 01/ 2012. (Tiết 33) Đ 4. diện tích hình thang. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng cụng thức đó học để tớnh diện tớch hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành. 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Phấn màu, thước thẳng, compa, ờke. - HS: nhỏp, thước thẳng, compa, ờke, đọc bài diện tớch hỡnh thang. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (2'): Giới thiệu nhanh yêu cầu của tiết học. 3. Bài mới (39') Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1: 1. Công thức tính diện tích hình thang (15 phút) Kiến thức: - Nắm được công thức tính diện tích hình thang Kĩ năng: - Chứng minh công thức tính diện tích hình thang - GV vẽ hình ?1 SGK. ? Có nhận xét gì về tứ giác AHCK? Suy ra mối quan hệ AH và CK? ?Viết công thức tính diện tích các tam giác ADC, ABC ? ? Diện tích hình thang ABCD được xác định như thế nào? ? Từ bài toán trên hãy rút ra công thức tính diện tích hình thang? - GV chốt công thức: - HS thực hiện ?1. AHCK là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. Suy ra AH = CK. - HS viết công thức vào vở. AHCK là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. Suy ra AH = CK. Ta có: * Kết luận: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. Hoạt động 2: 2. công thức tính diện tích hình bình hành. (10 phút) Kiến thức: - Nắm được công thức tính diện tích hình bình hành Kĩ năng: - Chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành - GV yêu cầu HS thực hiện ?2 SGK. ? Hình bình hành ABCD có là hình thang không? ? Viết công thức tính diện tích hình bình hành ABCD theo công thức tính diện tích hình thang? ? Từ ?2 hãy viết công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài một cạnh và chiều cao tương ứng? - HS vẽ hình. - Hình bình hành cũng là hình thang - HS kết luận và viết công thức - Hình bình hành cũng là hình thang nên ta có: Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh vói chiều cao ứng với cạnh đó: S = a.h. Hoạt động 3: 3. Ví dụ. (14 phút) Kiến thức: Công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành Kĩ năng: Tính diện tích hình thang, hình bình hành - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK. a) Vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằnh diện tích của hình chữ nhật đó. b) Vẽ một hình bình hành có một cạnh bằnh một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó. - GV hướng dẫn: ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật đã cho? ? Công thức tính diện tích tam giác có một cạnh bằng a? ? So sánh mối quan hệ giữa chiều cao của tam giác cần vẽ với độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật? ? Từ đó rút ra vị trí điểm M cần vẽ? - GV hướng dẫn tương tự nếu chọn cạnh có độ dài bằng b làm một cạnh của tam giác. - HS đọc ví dụ, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. Diện tích của hình chữ nhật là: S = a.b - Vận dụng tương tự, HS thực hiện câu b như hướng dẫn SGK. a) Diện tích của hình chữ nhật là: S = a.b Diện tích tam giác DCM là: Do SDCM = S nên ta có: Suy ra h = 2b. Vậy điểm M sẽ nằm trên đường thẳng song song với DC và cách DC một khoảng bằng 2b. 4. Củng cố, vận dụng (2'): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'): - Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Vận dụng làm các bài tập SGK và SBT. IV. đánh giá, điều chỉnh: Ngày soạn: 30/ 01/ 2012. (Tiết 34) Đ 5. diện tích hình thoi. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. - HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 2. Kỹ năng: - HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. - HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Phấn màu, thước thẳng, compa, ờke. - HS: nhỏp, thước thẳng, compa, ờke, đọc bài diện tớch hỡnh thoi. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (Khởi động) (2'): Giới thiệu nhanh yêu cầu của tiết học. 3. Bài mới (39') Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1. 1. Cách tính diện tích của một tứ giác Có hai đường chéo vuông góc (10 phút) Kiến thức: - Nắm được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Kĩ năng: - Chứng minh công thức tính diện tích trên. - GV yêu cầu HS vẽ hình và thực hiện ?1 SGK. ? Viết công thức tính diện tích các tam giác ABC, ADC ? ? Viết công thức tính diện tích tứ giác ABCD theo hai tam giác trên? ? Rút ra kết luận về diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc? - HS vẽ hình và thực hiện ?1 theo hướng dẫn SGK. - HS viết công thức theo yêu cầu của GV * Kết luận: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích của hai đường chéo. Hoạt động 2. 2. công thức tính diện tích hình thoi. (10 phút) Kiến thức: - Nắm được công thức tính diện tích hình thoi Kĩ năng: - Chứng minh công thức tính diện tích hình thoi - GV yêu cầu HS thực hiện ?2 SGK. ? Hình thoi có hai đường chéo vuông góc, vậy diện tích của hình thoi sẽ được xác định như thế nào? ? Nếu gọi độ dài hai đường chéo của hình thoi là d1, d2 thì diện tích hình thoi sẽ được tính như thế nào? - GV yêu cầu HS thực hiện ?3 SGK. ? Hình thoi cũng là hình bình hành, vậy có thể tính diện tích hình thoi theo công thức nào? - HS vẽ hình. - Hình thoi là hình bình hành nên diện tích hình thoi bằng tích của đường cao với cạnh tương ứng. Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: Hoạt động 3: 3. Ví dụ. (19 phút) Kiến thức: Công thức tính diện tích hình thoi Kĩ năng: - Chứng minh một tứ giác là hình thoi - Tính diện tích hình thoi. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK. ? Tứ giác MENG là hình gì? Tại sao? ? Viết công thức tính diện tích hình thoi MENG? ? Tính MN như thế nào? ? EG có mqh gì với đường cao của hình thang ABCD? ? Viết công thức tính diện tích hình thang ABCD? Từ đó suy ra độ dài cạnh EG? - HS đọc ví dụ, vẽ hình theo yêu cầu bài toán. - HS thảo luận, trả lời. - HS viết công thức. a) Ta có: ME và NG lần lượt là đường trung bình của tam giác ABD và CBD, suy ra ME = NG = BD/2 Tương tự ta cũng có NE = MG = AC/2 Mà BD = AC (do ABCD là hình thang cân). Suy ra ME = NG = NE = MG. Vậy MENG là hình thoi. b) Diện tích của bồn hoa hình thoi là: Trong đó: Mặt khác: Suy ra EG = 20 m. Vậy 4. Củng cố, vận dụng (2'): - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chính của tiết học. 5. Hướng dẫn chuẩn bị bài (1'): Học thuộc công thức tính diện tích thoi. Vận dụng làm các bài tập SGK và SBT. IV. đánh giá, điều chỉnh: Ngày soạn: 02/ 02/ 2012. (Tiết 3

File đính kèm:

  • docGA Hinh 8 chuan cuc ki.doc