Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 21 Phân thức đại số

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hình thành khái niêm 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.

+ Biết nhận dạng phân thức đại số, nhận xét 2 phân thức đại số bằng nhau.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm các BT vận dụng.

* Trọng tâm: Phân Thức đại số bằng nhau

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.

HS: + Bảng nhóm làm BT.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2611 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 21 Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/10/2008 Ngày dạy : 3/11/2008 Tiết 21: Phân thức đại số ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hình thành khái niêm 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số. + Biết nhận dạng phân thức đại số, nhận xét 2 phân thức đại số bằng nhau. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm các BT vận dụng. * Trọng tâm: Phân Thức đại số bằng nhau II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. HS: + Bảng nhóm làm BT. Iii. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút + HS: Phân số được xác định như thế nào? Khi nào ta có 2 phân số bằng nhau: GV vào bài từ phép chia 2 số nguyên ị phép chia 2 đa thức (vấn đề không phải đa thức nào cũng chia được cho 1 đa thức ≠ 0) ị PTĐS ? + Phân số được xác định khi: a, b ẻ Z; b ≠ 0. + Phân số khi và chỉ khi a.d = b.c Hoạt động 2: Định nghĩa phân thức đại số TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 phút + Giáo viên cho HS quan sát các biểu thức đại số có dạng như sau: a); b) ; c) . GV giới thiệu các biểu thức trên là các PTĐS. Vậy PTĐS là gì? * GV: để lấy ví dụ ta chỉ cần viết 2 đa thức (1 đa thức làm tử; một đa thức làm mẫu). * GV: Số 0; số 1 đều là các phân thức đại số. + HS đọc định nghĩa PTĐS trong SGK: Một biểu thức đại số có dạng trong đó A và B là những đa thức, trong đó B ≠ 0 được gọi là phân thức đại số. đ A được gọi là tử thức (hay gọi tắt là tử) đ B được gọi là mẫu thức (hay gọi tắt là mẫu). + HS làm ?1: Em hãy viết 1 PTĐS: chẳng hạn: + HS làm ?2: Một số thực a bất kỳ cũng là 1 PTĐS vì mọi số thực a đều có thể viết được dưới dạng: Hoạt động 3: Hai phân thức bằng nhau TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Từ định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta cũng có định nghĩa tương tự cho hai phân thức đại số bằng nhau: 15’ Hai phân thức khi và chỉ khi A.D = B.C (Trong đó B; D là những đa thức kháo 0) + GV cho HS quan sát ví dụ: vì (x – 1).(x + 1) = 1. ( – 1) + Hãy xét xem 2 PTĐS sau có bằng nhau hay không? + HS ghi định nghĩa 2 PTĐS bằng nhau: Û A.D = B.C C + HS qaun sát ví dụ và làm BT vận dụng qua ?3 Có thể kết luận vì 3y.2 = 6x.x ?4: Có thể kết luận: Vì x.(3x + 6) = 3 + 6x = x.(3x + 6) ?5: Quang đã sai vì ≠ 3 (do 3x + 3 ≠ 3.3xx) Bạn Vân đúng: vì Hoạt động 3: Luyện tập củng cố TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13 phút + GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa PTĐS, khi nào phân thức bằng phân thức ? + GV tính chất cho HS hoạt động nhóm để làm BT1: Chứng minh các cặp phân thức bằng nhau: a) b) c) d) e) + GV củng cố toàn bài + HS phát biểu như trong SGK. + HS hd nhóm làm BT 1 tại lớp: Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau để chứng tỏ: a) vì 5y.28x = 7.20xy (cùng = 140xy) b) vì 2.3x.(x + 5) = 3x.(x + 5).2 c) (tương tự) d) Ta có: ( – x – 2).(x– 1) = – – 2x – + x + 2 = – 2 – x + 2 và ( – 3x + 2).(x + 1) = – 3 + 2x + – 3x + 2 = – 2 – x + 2 Vậy 2 phân thức bằng nhau. e) Ta có (x + 2) ( – 2x + 4) = + 8 Vậy 2 phân thức bằng nhau. iV. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững định nghĩa và cách kiểm tra 2 phân thức có bằng nhau hay không. + BTVN: BT trong SGK phần còn lại và BT trong SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Tính chất cơ bản của phân thức.

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 21s.doc