Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 26 Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức cơ bản :

- Biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.

2. Kỷ năng :

- Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.

3. Thái độ :

- Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. Tính linh hoạt. Tính độc lập.

 B. CHUẨN BỊ :

GV : - Bảng phụ ghi các ví dụ. SGK + Thước

HS : - Học bài cũ. Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp:( 1')

II. Kiểm tra bài cũ:

III.Bài mới: (31')

 1. Đặt vấn đề: (3')

 + = ? Hãy chỉ rõ các bước thực hiện ?

Khi làm phép tính cộng, trừ phân số công việc trước tiên là phải biết quy đồng mẫu số nhiều phân số. Tương tự như thế để cộng trừ phân thức ta cũng phải biết quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Làm thế nào để quy đồng nhiều phân thức ?

Bài 4: Làm sáng tỏ vấn đề này

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 26 Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 26 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Ngày soạn : Ngày dạy : MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản : - Biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. 2. Kỷ năng : - Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. 3. Thái độ : - Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. Tính linh hoạt. Tính độc lập. B. CHUẨN BỊ : GV : - Bảng phụ ghi các ví dụ. SGK + Thước HS : - Học bài cũ. Dụng cụ học tập: Thước, giấy nháp C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: (31') 1. Đặt vấn đề: (3') + = ? Hãy chỉ rõ các bước thực hiện ? Khi làm phép tính cộng, trừ phân số công việc trước tiên là phải biết quy đồng mẫu số nhiều phân số. Tương tự như thế để cộng trừ phân thức ta cũng phải biết quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Làm thế nào để quy đồng nhiều phân thức ? Bài 4: Làm sáng tỏ vấn đề này 2. Triển khai bài : (27') Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (8’) GV: Cho hai phân thức và . Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu chung? GV: Gợi ý: Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x - 1). Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x + 1) HS: = = GV: Vừa rồi ta đã quy đồng phân thức và .Tổng quát quy đồng nhiều phân thức ta gì ? HS: Quy đồng nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng cac phân thức đã cho. GV: Mẫu thức chung = ? HS: Mẫu thức chung = (x + 1)(x - 1) GV: Mẫu thức chung và 2 mẫu thức của hai phân thức đầu có quan hệ gì ? HS: Mẫu thức chung chia hết cho cả hai mẫu thức GV: Cách tìm mẫu chung như thế nào? 1. Ví dụ: Cho hai phân thức và . Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu chung. Quy đồng nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng cac phân thức đã cho. Hoạt động 2 (10’) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 sgk/41 HS: 12x2y3z và 24x3y4z đều chia hết cho 6x2yz và 4xy3 nên có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z và 24x3y4z. Nhưng 12x2y3z đơn giản hơn nên chọn mẫu thức chung là 12x2y3z GV: Tìm MTC của hai phân thức và GV: Gợi ý: Phân tích các mẫu thành nhân tử HS: 4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x +1) = 4(x - 1)2; 6x2 - 6x = 6x(x - 1) GV: Nhân các nhân tử số của hai mẫu thức ? HS: 24 GV: Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức chọn các luỹ thừa có bậc cao nhất ? HS: Chọn x và (x - 1)2 GV: MTC = (Tích các nhân tử số).(Tích các luỹ thừa của cùng một biểu thức áo mặt trong các mẫu) HS: MTC = 24x(x - 1)2 GV: MTC = 12x(x - 1)2 có được không ? HS: Vì 12x(x - 1)2 đều chia hết cho hai mẫu thức GV: Trong trường hợp các nhân tử của các mẫu thức đều dương thì nhân tử số ở MTC ta chọn là BCNN của các mẫu thức. GV: Tổng quát quy trình tìm MTC của nhiều phân thức như thế nào ? HS: Phát biếu như sgk/42 2. Tìm mẫu thức chung 1. Phân tích mẫu thức của các phân thức thành nhân tử 2.MTC = Tích các nhân tử được chọn như sau: -Nhân tử số của MTC là tích các nhân tử số ở các mẫu thức (Trong trường hợp các nhân tử của các mẫu thức đều dương thì nhân tử số ở MTC ta chọn là BCNN của các mẫu thức) -Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức chọn các luỹ thừa có bậc cao nhất Hoạt động 3 (9’) GV: Yêu cầu học sinh quy đồng phân thức và GV: MTC = ? HS: MTC = 12x(x - 1)2 GV: Lấy MTC chia các mẫu thức của các phân thức ? HS: [12x(x - 1)2 ]:[4(x - 1)2 ] = 3x [12x(x - 1)2 ]:[6x(x - 1) ] = 2(x - 1) GV: 3x và 2(x - 1) lần lượt là nhân tử phụ của hai phân thức GV: Nhân cả tử và mẫu của mối phân thức với nhân tử phụ tương ứng ? HS: = ; = GV: Qua ví dụ trên em hãy rút ra quy trình quy đồng mẫu thức như thế nào ? HS: Phát biểu như sgk Quy đồng mẫu thức Ví dụ: Quy đồng mẫu thức của hai phân thức: và IV. Củng cố: (10') Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu: 1. và (=) 2. và (= ) Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 17 sgk/43 V. Hướng dẫn về nhà :(4') - Về nhà thực hiện các bài tập: 14, 16, 18,19,20sgk/43,44 (có hướng dẫn) - Tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET26.DOC