Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập Nhân đa thức với đa thức - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

+ Quy tắc nhân đa thức với đa thức

 - Hs TL + Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với mỗi hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

+H: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến, ta làm thế nào?

+ Chữa bài 11 (sgk/ T8) HS TL + Thu gọn biểu thức, kết quả thu gọn không chứa biến, ta nói biểu thức không phụ thuộc vào biến.

+ Bài 11 (sgk/ T8)

(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7

= 2x2 + 3x – 10x -15 – 2x2 + 6x + x + 7

= -8 Biểu thức không phụ thuộc vào biến.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (30P)

+ Để tìm x trong bài 13 (sgk/ T9), cách làm như thế nào?

 TL: Thu gọn vế trái bằng cách sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức. Dạng 1: Tìm x:

(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81

 48x2 – 32x + 5 + 115x – 48x2 – 7 = 81

 83x = 83

 x = 1

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập Nhân đa thức với đa thức - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/9/2020 Ngày dạy: 16/9/2020 Tiết 3: Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt quy tắc nhân đa thức với đa thức vào các dạng bài tập: Tìm x, kiểm tra các biểu thức có phụ thuộc vào biến hay không . 3. Thái độ: Rèn tính tư duy, linh hoạt cho học sinh, cẩn thận khi trình bày. 4. Về năng lực: - NL chung: NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác nhóm. - NL riêng: NL giải quyết vấn đề, tính toán, suy luận II. Chuẩn bị 1. GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ 2. HS: ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp 2. Nội dung tiết dạy HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) + Quy tắc nhân đa thức với đa thức - Hs TL + Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với mỗi hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau. +H: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến, ta làm thế nào? + Chữa bài 11 (sgk/ T8) HS TL + Thu gọn biểu thức, kết quả thu gọn không chứa biến, ta nói biểu thức không phụ thuộc vào biến. + Bài 11 (sgk/ T8) (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x -15 – 2x2 + 6x + x + 7 = -8 Biểu thức không phụ thuộc vào biến. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (30P) + Để tìm x trong bài 13 (sgk/ T9), cách làm như thế nào? TL: Thu gọn vế trái bằng cách sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức. Dạng 1: Tìm x: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 48x2 – 32x + 5 + 115x – 48x2 – 7 = 81 83x = 83 x = 1 + Ghi BT tương tự - Lưu ý: Ở vế phải có chứa x, nên sau khi thu gọn vế trái, ta phải sử dụng quy tắc chuyển vế để đưa hạng tử chứa x về vế trái. + Quan sát câu b, nêu nhận xét., + ta nên xử lý như thế nào? Chốt: Có 2 cách: - Cách 1: sd n.xét A – B = - (B – A) - Cách 2: Thực hiện nhân 2 đa thức, kq phép nhân để trong ngoặc (), sau đó dùng quy tắc bỏ ngoặc. - hs giải bài tập tương tự - nêu nhận xét: có dấu “-“ trước tích * Bài tập tương tự a)(4–x)(x–5)–(2x+1)(x–1) + 3x2 = 11 – 5x 10x + 5x = 30 15x = 30 x = 2 b) –(x+6)(x–2) + (x + 3)(x – 3) = 5(x + 4) - x2 + 2x – 6x + 12 + x2 – 9 = 5x + 20 -4x – 5x = 20 – 12 + 9 - 9x = 17 x = + ychs đọc đề bài 14 (sgk/ T9) + Gợi ý hs: ba số tự nhiên chẵn liên tiếp: x, x + 2, x + 4 (với x ) + Biểu diễn: “Tích hai số tự nhiên sau lớn hơn tích hai số đầu là 192” như thế nào? - đọc đề bài - lắng nghe - suy nghĩ, TL Dạng 2: Toán có lời Bài 14 (sgk/ T9) Gọi 3số tự nhiên chẵn liên tiếp là: x, x + 2, x + 4; (x ) Vì tích hai số tự nhiên sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 nên ta có: (x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192 x = 46 Vậy 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 46, 48, 50. 3. Hướng dẫn về nhà: BT 15 (sgk), bài 6,7,8 (sbt). HS K – G làm thêm bài tập 9, 10 (sbt). IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_3_luyen_tap_nhan_da_thuc_voi_da_th.doc
Giáo án liên quan