Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 38 Ôn tập học kỳ I

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS được hệ thống các kiến thức cơ bản trọng tâm của phần đại số. Trong tiết thứ nhất tập trung ông tập cho HS các kiến thức về thực hiện các phép toán nhân chia rút gọn trên các đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, củng cố 7 HĐT đáng nhớ. Dành các BT trọng tâm để ôn tập phần nội dung này.

+ Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các phép tính.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập.

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Hệ thống kiến thức trọng tâm chủ yếu của Chương I.

HS: + Làm các BT cho về nhà.

 + Đề cương ôn tập.

 

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.

1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 38 Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 ….. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 ….. Tiết 38: Ôn tập học kỳ I (Tiết thứ nhất) ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được hệ thống các kiến thức cơ bản trọng tâm của phần đại số. Trong tiết thứ nhất tập trung ông tập cho HS các kiến thức về thực hiện các phép toán nhân chia rút gọn trên các đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, củng cố 7 HĐT đáng nhớ. Dành các BT trọng tâm để ôn tập phần nội dung này. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các phép tính. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Hệ thống kiến thức trọng tâm chủ yếu của Chương I. HS: + Làm các BT cho về nhà. + Đề cương ôn tập. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: HS1. Hãy viết 7 HĐT đáng nhớ theo dạng phân tích thành nhân tử. Cho biết viết như vậy có tác dụng gì? HS2: Nhân 2 đa thức sau và rút gọn kết quả: (2 - 4x – 5)( - 3 + x) 5 phút HĐT1: + 2ab + =(a +b) HĐT2: – 2ab + = (a – b)2 HĐT3: – = (a + b).(a – b) HĐT4: + 3a2b + 3ab2 + = (a + b)3 HĐT5: – 3a2b + 3ab2 – = (a – b)3 HĐT6: + = (a + b).( – ab + ) HĐT7: – = (a – b).( + ab + ) + HS: dùng để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT. IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Luyện tập nhân đơn thức, đa thức, chia đa thức 1 biến đã sắp xếp Hoạt động của G TG Hoạt động của HS + GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Sau đó yêu cầu HS vận dụng ngay BT tại lớp: Làm tính nhân: a) (- 2)( b) (3y).( c) ( – 1) (2 + 4 - 5x) + GV cho HS thực hiện BT ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý của cột bên phải sao cho được đẳng thức đúng. + GV chú ý cho HS những HĐT mà HS hay nhầm lẫn hoặc không nhận dạng được nó: Chẳng hạn: + 2x + 4 ạ (x + 2)2 – 1 ạ 1 – (x + 2)(2 – x) = 4 – ạ – 4 15 phút + HS nhắc lại quy tắc và thực hiện nhân các phép tính như sau: a) (- 2)(== b) (3y).( = c) ( – 1) (2 + 4 - 5x) = = 2x5 – 2 + 4x4 – 4 – 5+ 5x = 2x5 + 4x4 – 7– 4 + 5x. + HS thực hiện ghép các ý qua đó củng cố các HĐT đã học. Cột A Cột B 1. (x – 1)( + x + 1) a) + 1 2. (x – 2)(x + 2) b) 4 – 4x + 1 3. + 3y+ 3x+ c) – 1 4. (x +1)( – x + 1) d) 1–3x +3– 5. (1 – x)3 g) – 4 6. + 3 + 3x + 1 h) (x + 1)3 7. (2x – 1)2 k) (x + y)3 Kết quả nối như sau: 1 – c; 2 – g; 3 – k; 4 – a; 5 – d; 6 – h; 7 – b. Hoạt động 2: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS nhắc lịa 4 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp dễ phát hiện và áp dụng nhất là gì? + GV cho HS luyện tại chỗ phântích 1 số đa thức thành nhân tử: a) - 4x + 4 = ? b) - 2 = ? c) – xy + 3x – 3y = ? d) 5 + 10y + 5x = ? + GV mở rộng đối với 1 số đa thức mà khi phân tích đồi hỏi phải thêm bớt: Chẳng hạn a) x4 + 4 = ? b) – 5x + 6 = ? c) + x – 6 = ? GV gợi ý: đối với câu a) ta sẽ thêm vào ± 4 ị x4 + 4 = x4 + 4 + 4 – 4 = (+ 2)2 – (2x)2 = ( + 2 + 2x)( + 2 – 2x) = ( + 2x + 2)( – 2x + 2) Câu b) gợi ý tách – 5x = – 3x – 2x ị – 5x + 6 = – 3x – 2x + 6 = x.( x – 3) – 2.(x – 3) = (x – 3)(x – 2) Câu c) gợi ý tách x = 3x – 2x ị + x – 6 = + 3x – 2x – 6 = x.( x + 3) – 2.(x + 3) = (x + 3)(x – 2) 15 phút + HS trả lời câu hỏi: Có 4 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đó là: đ Phương pháp đặt nhân tử chung. đ Phương pháp dùng hằng đẳng thức. đ Phương pháp nhóm hạng tử. đ Phương pháp phối hợp nhiều phương pháp (thêm bớthạng tử, tách hạng tử). Phương pháp dễ phát hiện và áp dụng nhất là phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. + HS vận dụng phương pháp thích hợp để phân tích như sau: a) - 4x + 4 = (x - 2)2 b) - 2 = – ()2 = (x +)(x –) c) – xy + 3x – 3y = x(x – y) + 3(x – y) = (x – y)(x + 3) d) 5 + 10y + 5x = 5x( + 2xy + ) = 5x (x + y)2. + HS vận dụng phương pháp thêm bớt và thêm bớt và tách để thực hiện các ví dụ sau: (sau khi cần đến sự hướng dẫn của giáo viên) a) - 4x + 4 = ? b) - 2 = ? c) – xy + 3x – 3y = ? d) 5 + 10y + 5x = ? Hoạt động 3: Luyện tập về chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để phép chhia thực hiện được? + Hãy nêu trình tự quy tắc chia? + Vận dụng chia các đa thức sau: (chú ý tìm thương và dư nếu có). Sau đó viết kết quả dưới dạng: A = B.Q + R trong đó A là đa thức bị chia. B là đa thức chia. R là đa thức dư. a) (3x4 – 5 + 6 – 4x + 7) : ( x – 3) b) (2x4 – 13+ 15+ 11x – 3) : ( – 4x + 3) + GV củng cố các kiến thức trọng tâm của bài học. 10 phút + HS : 2 đa thức phải cùng một biến và đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần Thực hiện chi câu a) , câu b) tương tự 3x4 – 5 + 6 – 4x + 7 x – 3 3x4 – 9 3+ 4+18x +50 4 + 6 – 4x + 7 Dư 157 4– 12 18 – 4x + 7 18 – 54x 50x + 7 50x -150 157 V. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các phép tính trên đa thức và phân tích đa thức thành nhân tử. + BTVN: Chuẩn bị BT phần phân thức trong SGK và trong SBT (kiến thức về quy đồng mẫu thức, rút gọn phân thức, tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định). + Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập Học kỳ I. (tiếp)

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 38.doc