I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được hệ thống các kiến thức cơ bản trọg tâm của phần đại số. Trong tiết thứ hai này tập trung ông tập cho HS các kiến thức về thực hiện các phép toán trên phân thức đại số. Dành các BT trọng tâm để ôn tập phần nội dung này.
+ Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các phép tính quy đồng mẫu thức, 4 phép tính về phân thức, tìm điều kiện để phân thức xác định, tính giá trị của phân thức khi cho giá trị của biến.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Hệ thống kiến thức trọng tâm chủ yếu của Chương II.
HS: + Làm các BT cho về nhà.
+ Đề cương ôn tập.
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 39 Ôn tập học kỳ I (tiết thứ hai), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 …..
Ngày dạy : ..../ ....../ 200 …..
Tiết 39: Ôn tập học kỳ I
(Tiết thứ hai)
========&========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS được hệ thống các kiến thức cơ bản trọg tâm của phần đại số. Trong tiết thứ hai này tập trung ông tập cho HS các kiến thức về thực hiện các phép toán trên phân thức đại số. Dành các BT trọng tâm để ôn tập phần nội dung này.
+ Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các phép tính quy đồng mẫu thức, 4 phép tính về phân thức, tìm điều kiện để phân thức xác định, tính giá trị của phân thức khi cho giá trị của biến.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Hệ thống kiến thức trọng tâm chủ yếu của Chương II.
HS: + Làm các BT cho về nhà.
+ Đề cương ôn tập.
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV: HS1.
Hãy phát biểu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu và 2 phân thức cũng mẫu và cộng 2 phân thức khác mẫu.
áp dụng cộng 2 phân thức sau:
+ HS2: Thế nào là 2 phân thức đối nhau? Thế nfao là 2 phân thức nghịch đảo của nhau?
Tìm nghịch đảo của phân thức: ; cho biết có mấy cách viết?
8 phút
+ HS phát biểu quy tắc như đã được học trong SGK:
đ Cùng mẫu:
đ Khác mẫu:
áp dụng như sau: MTC = 2.(x + 2)(x – 2)
=
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Luyện tập rút gọn phân thức.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV đưa ra dạng phổ biến như sau:
Cho biểu thức:
A =
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Rút gọn biểu thức A.
+ GV gợi ý cho phần b): muốn rút gọn được Trường THCS Tân Hiệpì ta cần xem thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
+ GV lưu ý HS không được nhầm lẫn khi cộng hai phân thức cuối với nhau mà phải làm theo thứ tự, nhưng ở đây ta phải trình bày một cách liên tục.
+ Như vậy biểu thức có giá trị luôn bằng – 1 với mọi giá trị của x thoả mãn điều kiện đó là: x ạ 0 và x ạ ± 5
12 phút
+ HS: ta phải đi tìm điều kiện của x sao cho mẫu thức khác 0.
+ 5x ạ 0ị x(x + 5) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ - 5
25 – ạ 0 Û ( 5 – x)(5 + x) ạ 0 ị x ạ ± 5
Từ việc phân tích các mẫu trên ta thấy x phải khác 3 giá trị đó là: x ạ 0 và x ạ ± 5
+ Để rút gọn phân thức ta cần thực hiện phép trừ 2 phân thức trong ngoặc rồi chia sau đó đến trừ sau cùng.
+ kết quả thực hiện như sau:
A =
=
=
=
=
Hoạt động của G
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS phân nhóm thực hiện BT 58 (SGK – Tr 62):
Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
+ Cho HS vận dụng làm BT 60:
Cho biểu thức:
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì giá trị của nó không phụ thuộc vào biến x.
15 phút
+ HS thực hiện như sau:
a)
=
b)
c)
=
= =
=
Hoạt động 1: Luyện tập về giá trị của phân thức
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS làm BT sau:
Cho phân thức: A =
a) Tìm điều kiện để giá trị của biểu thức A được xác định.
b) Tình giá trị của A với x = 2004.
* GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi gợi ý để HS thực hiện yêu cầu của đề bài.
+ GV đưa ra dạng BT mới:
Tìm x để giá trị của phân thức
bằng 0.
- Phân thức bằng 0 khi nào?
- Nếu giá trị của x tìm được lại làm cho mẫu thức bằng 0 thì giá trị đó có được chọn không?
- Vậy ta cần tiến hành theo các bước nào?
+ Nếu còn thời gian GV ra một số bT tương tự để HS áp làm tại nhà:
Bài 1: Tìm x để giá trị của phân thức
bằng 0.
Bài 2: Tìm a để đa thức + 4x + a chia hết cho đa thức (x – 6)
Bài 3: Tìm x nguyên để phân thức
nhận giá trị nguyên
10 phút
+ HS trả lời câu hỏi để thực hiện câu a: Để giá trị của phân thức được xác định thì giá trị của mẫu thức phải ạ 0:
ị x.(x – 3) ạ 0 Û
Vậy với x ạ o và x ạ 3 thì giá trị của phân thức A được xác định.
+ Trước khi tính giá trị cụ thể của phân thức ta phải xem phân thức có rút gọn được kay không. Sau đó mới thực hiện thay giá trị của biến đã cho.
+ Rút gọn A ta được:
A =
Với x = 2004 thì A =
+ HS: Phân thức bằng 0 khi tử bằng 0 còn mẫu khác 0. Ta cần tìm điều kiện của x để mẫu ạ 0. Sau đó rút gọn phân thức và cho tử thức bằng 0 từ đó tìm ra giá trị của x.
B1: Để phân thức được xác định thì - 5x ạ 0
Û x.(x – 5) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ 5
B2:
Để phân thức có giá trị bằng 0 ị x – 5 = 0 ị x = 5
Nhưng x = 5 lại vi phạm điều kiện đặt ra.
Vậy không thể tìm được giá trị của x để phân thức bằng 0.
V. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các phép tính trên đa thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
+ BTVN: Chuẩn bị BT phần phân thức trong SGK và trong SBT (kiến thức về quy đồng mẫu thức, rút gọn phân thức, tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định).
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Trả bài kiểm tra Học kỳ I.
File đính kèm:
- Dai 8 - Tiet 39.doc