Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

HOẠT ĐỘNG 2: Phương trình một ẩn (18 phút)

- Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, .

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.

- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.

- Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình và trả lời các câu hỏi vận dụng.

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ Có nhận xét gì về các hệ thức

2x + 5 = 3(x - 1) + 2

2x2 + 1 = x + 1

2x5 = x3 + x

- GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x.

+Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x

+ 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng

+ HS làm bài ?2

- GV giới thiệu : số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình

+ HS làm bài ?3

+ Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời :

- GV giới thiệu chú ý

? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ?

HS trả lời

GV chốt lại kiến thức và ghi bảng.

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 41: Mở đầu về phương trình - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: Tiết 41 Ngày dạy: CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Đọc trước bài học - bảng nhóm 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Cấp độ thấp (M3) Cấp độ cao (M4) Mở đầu về phương trình - Biết khái niệm phương trình, hai phương trình tương đương. - Cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. Tìm nghiệm của phương trình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề (3 phút): - Mục tiêu: Kích thích sự tò mò về mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 ? Em hãy tìm xem đó là những phương pháp nào ? Sau đó GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung về phương trình + Pt bậc nhất một ẩn và một số dạng pt khác. + Giải bài toán bằng cách lập pt * Vậy bài toán tìm x là giải phương trình mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu - Đọc sgk - Tìm hiểu sgk, tìm các phương pháp giải - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Phương trình một ẩn (18 phút) - Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình và trả lời các câu hỏi vận dụng. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Có nhận xét gì về các hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 2x2 + 1 = x + 1 2x5 = x3 + x - GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x. +Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x + 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng + HS làm bài ?2 - GV giới thiệu : số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình + HS làm bài ?3 + Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời : - GV giới thiệu chú ý ? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? HS trả lời GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. 1. Phöông trình moät aån: Ta goïi heä thöùc : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 laø moät phöông trình vôùi aån soá x (hay aån x). Moät phöông trình vôùi aån x coù daïng A(x) = B(x), trong ñoù veá traùi A(x) vaø veá phaûi B(x) laø hai bieåu thöùc cuûa cuøng moät bieán x. ?2 Cho phöông trình: 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 Vôùi x = 6, ta coù : VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP : 3 (x - 1) + 2 = 3(6 - 1)+2 = 17 Ta noùi 6(hay x = 6) laø moät nghieäm cuûa phöông trình treân Chuù yù : (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình (7 phút) - Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm của pt. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm – cặp đôi. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm nghiệm của pt. GV chuyển giao nhiệm vụ học GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình +HS đọc mục 2 giải phương trình +Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? + HS thực hiện ?4 + Giải một phương trình là gì ? HS trả lời. GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. 2. Giaûi phöông trình : a/ Taäp hôïp taát caû caùc nghieäm cuûa moät phöông trình ñöôïc goïi laø taäp hôïp nghieäm cuûa phöông trình ñoù vaø thöôøng ñöôïc kyù hieäu bôûi chöõ S Ví duï : - Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x = 2 laø S = {2} - Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x2 = -1 laø S = Æ b/ Giaûi moät phöông trình laø tìm taát caû caùc nghieäm cuûa phöông trình ñoù HOẠT ĐỘNG 4: Phương trình tương đương (8 phút) - Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: định nghĩa hai pt tương đương. GV chuyển giao nhiệm vụ học + Có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các cặp phương trình sau : a/ x = -1 và x + 1 = 0 b/ x = 2 và x - 2 = 0 c/ x = 0 và 5x = 0 - GV giới thiệu mỗi cặp phương trình trên được gọi là hai phương trình tương đương + Thế nào là hai phương trình tương đương? HS trả lời. GV nhận xét và chốt lại kiến thức: Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “Û” 3. Phöông trình töông ñöông : - Định nghĩa: SGK - Ñeå chæ hai phöông trình töông ñöông vôùi nhau, ta duøng kyù hieäu “Û” Ví duï : a/ x = -1 Û x + 1 = 0 b/ x = 2 Û x - 2 = 0 c/ x = 0 Ûø 5x = 0 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập (8 phút) - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm của PT - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm nghiệm của phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học Làm bài tập 2; 4 /6 sgk HS thay giá trị của t vào PT kiểm tra 1 HS lên bảng thực hiện HS kiểm tra bài 4 rồi đúng tại chỗ trả lời bài 4 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bài 2 tr 6 SGK: t = -1 và t = 0 là hai nghiệm của pt : (t + 2)2 = 3t + 4 Bài 4 tr 7 SGK : (a) nối với (2) ; (b) nối với (3) (c) nối với (-1) và (3) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Học các khái niệm : phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu. - Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4 - Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải” * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trình tương đương. (M1) Câu 2: Bài 2 tr 6 SGK: (M2) Câu 3: Bài 4 tr 7 SGK : (M3)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_41_mo_dau_ve_phuong_trinh_nam_hoc.docx