Giáo án Hình 8 Trường THCS Thụy Phong

 A. Mục tiêu :

- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

-HS : + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

 + Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.

 - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.

 B. Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác.

 HS : Thước kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1. Ôn ttạp về tính chất tổng ba góc trong tam giác.

 C. Các hoạt động dạy học :

 

doc85 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 8 Trường THCS Thụy Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Tuần 1 Chương I: Tứ giác tứ giác Ngày dạy: ........../........./2011 A. Mục tiêu : - HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi -HS : + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. + Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản. - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác. HS : Thước kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1. Ôn ttạp về tính chất tổng ba góc trong tam giác. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình toán 8. ( 5 phút ) - GV giới thiệu sơ lược về chương trình hình học 8 và chương 1- Tứ giác. HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. (HS1) : ? Nêu định nghĩa về tam giác. (HS2 ): ? Nêu các yếu tố và tính chất về góc của một tam giác. HS nêu nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới. Hoạt động 2: 1-Định nghĩa ( 13 phút ) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 - Sgk.64). ? Qua hình 1 nêu cấu tạo chung của các hình a, b,c. GV giới thiệu đó là các tứ giác. ? Theo các đặc điểm trên hình 2 có là tứ giác không. ? Em hiểu thế nào là một tứ giác. - Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác. ? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 . Gv giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi. ? Theo em thế nào là tứ giác lồi. - Gv giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2 ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 - Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung. ? Vẽ tứ giác ABCD, lấy điểm E nằm trong, F nàm ngoài tứ giác, K nằm trên cạnh AB của tứ giác đó. C A B D HS quan sát hình 1 SGK , đọc thôg tin trong SGK. HS trả lời: +hình gồm 4 đoạn thẳng. + Bất kỳ hai đọn thẳng nào không cùng nằm trên 1 đường thẳng. HS: Hình 2 không là tứ giác là tứ giác. HS nêu định nghĩa: SGK tr 64. HS nêu các yếu tố của tứ giác: đỉnh và cạnh. HS thảo luận , dùng thước kiểm tra. HS nêu đ/n tứ giác lồi: SGK tr 65. HS thảo luận câu ?2 , sau 2 phút báo cáo trên bảng. HS lên bảng thực hành vẽ hình. Hoạt động 3: 2- Tổng các góc của một tứ giác ( 23 phút ) GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nhóm câu ?3. ? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1 D ? Để tính tổng các góc trong của ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn). ? Hãy nêu phương án để chia tứ giác thành hai tam giác. ? Nêu kết luận về tổng các góc của 1 tứ giác. GV chốt lại kiến thức. Cho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đưa lên bảng phụ. ? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên. Cho HS1 - 2 Làm với hình 5 ab. HS3 - 4 Làm với hình 5 ab. GV chốt lại định lí tổng 4 góc trong tứ giác. Cho HS làm bài tập 2: SGK tr 66. ? Thế nào là góc ngoài của tứ giác, tứ giác có mấy góc ngoài. ? Muốn tìm góc ngoài của tứ giác cần dựa vào kiến thức nào đã học. ? Hãy tìm góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D. ? Muốn tìm góc ngoài tại đỉnh D làm thế nào. GV chốt lại về tổng các góc ngoài của tứ giác. HS thảo luận nhóm, sau hướng dẫn của Gv. Sau 2 phút báo cáo kết quả. ?3 a/ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 b/ Kẻ đường chéo tính góc 2 D Do đó HS nêu định lí: SGK tr 65. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 HS làm bài tập 1: SGK tr 66. HS: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 5a: . H.5b: . H.5d: ; Hình6b: HS: nêu đ/n ở bài 2. HS: tổng hai góc kề bù bằng 1800. HS: tìm góc trong D . HS suy nghĩ làm bài và 1 HS trình bày trên bảng. HS khác suy nghĩ trả lời phần c. HS: ghi nhớ. Hoạt động 4: Củng cố ( 2 phút ) ? Qua bài học hôm nay các em đã được học những kiến thức gì. GV chốt lại kiến thức trọng tâm. HS trả lời:- Đ/n tứ giác, các yếu tố của nó. - Định lí tổng các góc của tứ giác. -Tổng các góc ngoài của tứ giác. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm chắc các kiến thức trên - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk) * Chú ý : T/c các đường phân giác của tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại * Bài tập cho hs giỏi Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại (Gợi ý: Nối trung điểm đường chéo). . Làm các BT 3 đến 5 (SGK tr 67), bài 2 đến 8 SBT tr 61. Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................................................................... Tiết 2 Tuần 1 hình thang Ngày dạy: ........../........./2011 A. Mục tiêu : -HS HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -HS:+/ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. +/Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. Linh hoạt nhận dạng hình thang ở nhữ vị trí khấc nhau và các dạng đặc biệt. - Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình. B. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, thước kẻ, eke. HS : Bảng phụ, thước kẻ, eke. Ôn tập tính chất hai đường thẳng sog song. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng. (HS1) : ? Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ. (HS2 ): ? Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong hình bên. HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới. ? Cộng tổng các góc trong cùng phía và cho biết tứ giác trên có đặc điểm gì. 650 550 x 1150 HS nhận xét . GV ĐVĐ vào bài mới. Hoạt động 2: 1- Định nghĩa ( 20 phút ) -GV bổ xung các đỉnh A, B, C, D vào tứ giác trên. ? Nêu nhận xét gì về vị trí 2 cạnh đối AB và CD của ABCD. Gv giới thiệu đó là hình thang ? Vậy theo em thế nào là hình thang . - Gv giới thiệu các yêu tố của hình thang - Gv treo bảng phụ bài tập ?1 ( hình 15đưa lên bảng phụ) - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi. ? Để nhận biết được đâu là hình thang ta làm như thế nào. ? Muốn có nhận xét về 2 góc kề một cạnh bên của hình thang ta làm thế nào. GV cho HS thực hành bài tập 6: SGK tr 70. ? Nêu cách vẽ một hình thang. GV chốt lại đ/n hình thang. - Gv treo bảng phụ bài tập ?2 Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết: AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD - Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong bài. ? Để c/m: AD = BC, AB = CD ta làm ntn ? Để c/m: DABC = DCDA (g.c.g) í Nối A với C, c/m: 2 cặp góc slt bằng nhau. ? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai ? Qua bài tập trên em có nhận xét gì … HS: AB // CD HS trả lời (nêu đ/n SGK-69) A B cạnh đáy cạnh bên D H C cạnh bên cạnh đáy - HS theo dõi - ghi bài. HS thảo luận trả lời các câu hỏi ?1 : HS: .. có cặp cạnh đối diện song song... a/ Các ở hình a và hình b là hình thang, ở hình c không là hình thang. b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. HS cả lớp làm bài 6. HS nêu cách vẽ hình thang( dựa vào bài 6) HS đọc đề bài ?2 , thảo luận nêu cách giải 2 HS trình bày trên bảng hai phần a, b theo sơ đồ. a/ Kẻ đường chéo AC. Do AD // BC ( slt) Do ABCD là hình thang AB // CD ( slt) Xét DABC và DCDA có: ;AC chung ; DABC = DCDA (g.c.g) AD = BC, AB = CD HS chứng minh tương tự phần b. HS nêu nhận xét ( SGK) A B D C Hoạt động 3: 2- Hình thang vuông ( 13 phút) GV vẽ hình 18 trên bảng. ? Hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt Gv giới thiệu đó là hình thang vuông ? Thế nào gọi là hình thang vuông . ? Chỉ ra hình thang vuông trong bài 7. HS: . HS trả lời( đ/n SGK tr 70) HS làm bài 7: SGK tr 71. a / x = 1200; y = 1400 b/ x = 700; y = 500 c/ x = 900; y = 1150. Hình thang vuông Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút ) ? Nêu kiến thức cơ bản đã học trong bài. - GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài 10 SGK tr 71. HS trả lời: đ/n hình thang, hình thang vuông. 2 nhận xét rút ra từ câu ?1 và ?2 . HS thảo luận làm bài 7 và bài 9. Bài 10: 6 hình thang. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm vững các kiến thức cơ bản về hình thang và hình thang vuông. Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. Làm các BT 8, 9 (SGK tr71) và BT 11, 12, 13, 14, 16 (SBTtr 62). *HD Bài 8 (SGK tr 71) ABCD là hình thang AB//CD Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 tuần 2 Hình thang cân Ngày dạy: ........../........./2011 A. Mục tiêu : - HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - HS Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. +/ Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. - hs Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập và hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, thước chia khoảng, thước đo góc, mô hình hình thang cân. HS : Ôn về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) (HS1) : ? Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ. (HS2 ): ? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc ht vuông ta làm như thế nào. HS nêu nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới. Hoạt động 2: 1- Định nghĩa ( 9 phút ) GV vẽ hình 23 lên bảng . ? Trả lời câu hỏi ?1 . Gv giới thiệu đó là hình thang cân ? Vậy thế nào là hình thang cân . ? Từ định nghĩa htc, muốn biết 1 tứ giác có là htc không ta cần điều kiện gì. ? Nếu 1 tứ giác là htc thì ta có điều gì. Gv giới thiệu chú ý. - Gv treo bảng phụ bài tập ?2 - Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.( ). Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải. - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai. HS quan sát hình 23 và nêu nhận xét. A B C D ?1 Hình thang ABCD (AB // CD) có 2 góc kề một đáy bằng nhau. - HS phát biểu định nghĩa hình thang cân ABCD là htc Û ABCD là htcị ( đáy AB, CD) HS thảo luận nhóm 2 phút, và đại diện báo cáo kết quả.( giải thích đầy đủ, chặt chẽ). ?2 Hình 24 - Sgk.72:a/ hình a, c, d là htc. b/ Hình a-, Hình d- Hình c- . c/ Hai góc đối của htcân thì bù nhau. Hoạt động 3: 2- Tính chất ( 15 phút ) - Gv đưa ra mô hình htc. Gv giới thiệu định lí 1. - Gv gợi ý HS lập sơ đồ chứng minh đ/l 1. ? Kéo dài AD và BC. ? Còn trường hợp nào nữa của AD và BC không. */ T/h 1: AD cắt BC tại O. ? Các tam giác OAB và OCD là các tam giác gì? Từ đó suy ra điều gì. ? Để c/m AD = CB ta làm ntn. */ T/h 2: AD // BC. ? Hình thang ABCD có hai cạnh bên song song thì ta có kết luận gì. ? Nếu hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có là htc không . chú ý. GV nêu câu hỏi:? Quan sát hình vẽ xem còn những đoạn thẳng nào bằng nhau nữa. Gv giới thiệu đ/l 2. ? Muốn c/m : AC = BD ta làm ntn. ? C/m: DADC = DBCD ntn. - Gv cho HS nhận xét, sửa sai. Chốt lại đ/l. 2 HS đo trên mô hình hai cạnh bên của hình thang cân và nêu nhận xét. */ Định lí 1: SGK tr 72. Hình 25, 26. - HS vẽ hình, nêu gt - kl của đ/l 1. HS: trường hợp AD //BC. HS: DOAB và DOCD là các tam giác cân( có giải thích cụ thể). HS: AD = OD - OA, BD = OC - OB AD = BC. HS: ...bằng nhau. Hình thang cân ABCD có AD//BC AD = BC. 2 HS trình bày trên bảng . HS trả lời và lấy ví dụ. Ghi nhớ chú ý: tr73. 1 HS lên bảng vẽ htc ABCD có đáy AB , CD. HS dự đoán, thực hành đo trên hình vẽ . */ Định lí 2: SGK tr 73. HS nêu gt, kl. Suy nghĩ chứng minh. A B C D HS: c/m DADC = DBCD HS chứng minh DADC = DBCD tại chỗ. Hoạt động 4: 2- Dấu hiệu nhận biết ( 7 phút ) ? Nêu cách vẽ điểm A và B trên đt m theo yêu cầu câu ?3 ? Khi em có dự đoán gì về dạng của hình thang ABCD. ? Qua bài tập trên em có dự đoán gì về ht có 2 đường chéo bằng nhau . ĐL3 HS thảo luận nêu phương án xác định A và B trong câu ?3 . HS đo các góc C và D của hình thang đó. Từ đó dự đoán ht có 2 đường chéo bn là htc. HS đọc nội dung định lí 3. Về nhàu tự c/m. ? Qua định nghĩa hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì. ? Qua các tính chất của hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì. - Gv chốt lại hai dấu hiệu nhận biết. HS: 2 góc kề một đáy bằng nhau. HS: có 2 đường chéo bằng nhau */ Dấu hiệu nhận biết ht cân( SGK tr 74) Hoạt động 5: Củng cố ( 6 phút ) ? Qua bài học hôm nay các em đã được học về những kiến thức gì. ? Muốn c/m một hình thang là hình thang cân ta làm nt. Bài tập trắc nghiệm: Các khẳng định sau đúng hay sai? A/ trong htc , hai cạnh bên bằng nhau. B/ Ht có hai cạnh bên bằng nhau là htc. C/ Ht có hai cạnh bên song song là htc. D/ Ht có hai đường chéo bằng nhau là htc. E/ Ht có hai góc kề 1 cạnh bên bằng nhau là htc. GV chốt lại kiến thức trọng tâm. Cho HS làm bài tập 12 SGK tr 74. HS trả lời. HS : ( 2 dấu hiệu nhận biết). HS làm bài tập trắc nghiệm bên. HS: A - Đ; B - S; C - S; D - Đ; E - S. HS vẽ hình và làm bài tập 12. A B C D E F Sau đó nêu tóm tắt cách giải. Dựa vào trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Vận dụng làm các BT 11, 13, 15, 18 (Sgk - 74, 75). *HD bài 11 SGK tr 74: tìm AD ta dựa vào đ/l Pytago trong tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 1 và 3. Tiết 4 “Luyện tập”. Tiết 4: tuần 2 Luyên tập Ngày dạy: ........../........./2011 A. Mục tiêu : -HS được củng cố lại định nghĩa, tích chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết áp dụng các dấu hiệu, tích chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập c/m. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. - Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. B. Chuẩn bị: GV : Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa. HS : Ôn tập về ht cân, thước thẳng , compa. C. Các hoạt động học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 9 phút ) - GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng. C E D B A (HS1) : ? Nêu tính chất của hình thang cân? Làm bài 11 SGK tr 74. (HS2 ): ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Làm bài 15a SGK tr 75. ( Đ/a: .... ( đồng vị) DE // BC BDEC là hình thang. Có nên BDEC là hình thang cân. HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới. Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút ) Bài 18: SGK tr 75. ? Bài toán yêu cầu gì. ? Tứ giác BEDC có đặc điểm gì đặc biệt rồi. ? Để c/m DBDE cân tại B cần c/m điều gì. ? C/m BD = BE làm ntn. ( có BD = AC) í ? C/m BE = AC ntn. ( có BE // AC) í ? C/m ABEC là hình bình hành ntn. Cho HS nhận xét, bổ xung. ? Để c/m làm ntn. (? Có những yếu tố nào đã bằng nhau) ( ? Để cần c/m thêm gì) ? Hãy c/m . - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải. ? Từ suy ra điều gì. ? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao. GV chốt lại nội dung đ/l 3. Bài 17: SGK tr 75. ? Để c/m hình thang là hình thang cân ta áp dụng kiến thức gì. ? Muốn c/m h.t ABCD là ht cân làm ntn. ? Để c/m AC = BD làm ntn. (? ta suy ra điều gì ). ? Có EC = ED để c/m AC = BD cần c/m gì í ? C/m EA = EB ntn. í ? Hãy c/m DEAB cân tại E. - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai. GV chốt lại dấu hiệu 2 nhận biết ht. HS đọc đề bài 18, vẽ hình. 1 1 A B C D E 1 1 1 HS nêu 3 yêu cầu a, b, c. HS: BD = BE HS: c/m BE = AC. HS: C/m ABEC là hình bình hành. HS suy nghĩ c/m .1 HS trình bày trên bảng. CM: Do ABCD là hình thang AB//CD AB//CE. Lại có AC//BE . Nên ABEC là hình bình hành AC = BE. Lại có: AC = BD ( gt) BD = BE DBDE cân tại B. HS c/m tóm tắt: Do DBDE cân tại B . Lại có AC//BE ( c.g.c) HS c/m phần c. Rút ra kết luận. A B C D E 1 1 1 1 HS đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài. HS: c/m AC = BD HS: HS: c/m EA = EB. HS: c/m DEAB cân tại E. Lớp thực hành theo sơ đồ, 1 HS trình bày trên bảng. CM: Gọi E là giao điểm của AC và BD Có DECD cân ở E EC = ED Do AB//CD DEAB cân ở E EA = EB. Từ đó AC = BD ABCD là ht cân. Hoạt động 4: Củng cố ( 4 phút ) ? Muốn c/m hình thang là ht cân ta làm ntn? ? Để c/m tứ giác là ht cân ntn. - GV chốt lại tính chất và hai dấu hiệu nhận biết ht cân. HS trả lời 2 dấu hiệuh nhận biết ht cân. HS ghi nhớ. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm vững các kiến thức về hình thang cân đã học trên. Vận dụng vào làm bài tập 16, 19 ( SGK tr 75) và SBT tr 63: bài 22 - 27 (HS cả lớp); 28 đến 33 (HS khá- giỏi). * HD bài 16a: c/m tương tự phần a bài 15 ( SGK tr 75). Tiết 5 “ Đường tb của tam giác” D. Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5 Đường trung bình của tam giác, hình thang. Ngày dạy: ........../........./2011 A. Mục tiêu : -HS nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của D. -Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bn, 2 đgthẳng //. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. B. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút) (HS 1) : ? Vẽ DABC, có M, N là trung điểm của AB, AC có nx gì về đoạn MN. ( HS2) : ? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Hoạt động 2: 1- Đường trung bình của tam giác ( 23 phút) ? Em hiểu thế nào là đường trung bình của tam giác. - Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 nhận xét và phát biểu định lí 1 ? HS lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl. - Gv hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ CM ? Nếu kẻ EF // AB ta có điều gì ? H.thang BDEF có đặc điểm gì ? Muốn chứng minh AE = EC ? Cần cm: DADE = DEFC (c.g.c) í ? c/ m: - Gọi 2 HS lên bảng chứng minh - Gv nhận xét và bổ sung thiếu sót - Gv giới thiệu DE là đường tb của... ? Vậy thế nào là đường trung bình HS phát biểu định nghĩa ? Trong D có tất cả mấy đường TB ? Cho HS thảo luận trả lời ?2 ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về đường trung bình của tam giác GV giới thiệu định lý 2 ? HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Gv gợi ý HS vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF, xây dựng sơ đồ ? Để cm; DE // BC và DE = BC ? Cần c/m: DF // BC và DF = BC ?CBDF là h.thang có 2 đáy DB = CF ? CF // DB ĩ (so le trong) DAED = DCEF (c.g.c) ? Cho HS thảo luận trả lời ?3 ?1 Vẽ hình E là trung điểm của AC Định lý 1 : (Sgk-76) GT : DABC, AD = DB DE // BC KL : AE = EC Chứng minh Kẻ EF // AB (F ẻ BC) DB = EF (Vì h.thang BDEF có 2 cạnh bên //). Mà AD = DB (GT) AD = EF (1) Xét DADE và DEFC có (đồng vị); (cmt) (cùng bằng góc B) Do đó DADE = DEFC (c.g.c) AE = EC. Vậy E là trung điểm của AC Định nghĩa : (Sgk-77) … là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh Lưu ý : Trong 1 D có 3 đường trung bình ?2 Vẽ hình, đo , DE = 1/2BC. Định lý 2 : (SGK-77) Gt : DABC, AD = DB, AE = EC Kl : DE // BC DE = BC Chứng minh Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF Từ đó ta có DAED = DCEF (c.g.c) AD = CF (1) và éA = éC1 Mà AD = DB (GT) nên DB = CF Mặt khác éA = éC1 ở vị trí so le trong AD // CF hay CF // DB CBDF là h.th Hình thang có 2 đáy DB = CF nên DF // = BC Vậy DE // BC và DE = DF = BC ?3 Kq : BC = 100m. HS c/m theo sơ đồ. Hoạt động 3: Củng cố: (14 phút) ? Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì. GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 20, 21 (Sgk-79). HD : Sử dụng định lý 1 và định lý HS trả lời. HS làm bài tập trên bảng. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) - Học thuộc định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác - Làm các BT 22 (Sgk - 80). - Đọc và nghiên cứu tiếp phần II “ Đường trung bình của hình thang “. Tiết 6 Ngày soạn: 17/9/2008 ngày dạy : 25/9/2010 Đường trung bình của tam giác, hình thang (tiếp). A . Mục tiêu : - HS nắm được củng cố thêm về đường trung bình của D và nắm được định nghĩa, các định lý 3, 4 về đường trung bình của hình thang. - Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bn, 2 đgthẳng //. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. B. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, thước chia khoảng, mô hình hình thang. - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước ở nhà. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút). - Gv nêu yâu cầu kiểm tra. Cả lớp suy nghĩ làm bài, 3 HS lên bảng. (HS1):? Phát biểu định nghĩa và định lý 1,2 về đường trung bình của tam giác. (HS2):? Phát biểu định nghĩa và định lý 1,2 về đường trung bình của tam giác. HS nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động 2: 2 - đường trung bình của hình thang : ( 23 phút ). ? Em hiểu thế nào là đường trung bình của hình thang. - Yêu cầu HS thảo luận làm ?4 nhận xét và phát biểu định lí 1 ? HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL - Gv hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ CM - ? Nếu gọi I là giao điểm của AC và EF, ta có nhận xét về điểm I ? Chứng minh IA = IC EA = ED, EI // DC ? Tương tự hãy chứng minh FB = FC - Gv giới thiệu EF là đường TB của hình thang ABCD ? Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang HS phát biểu định nghĩa ? Trong ht có tất cả mấy đường TB ? Gọi HS nhắc lại định lý 2 về đường trung bình của tam giác ? Qua đó hãy dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang Phát biểu định lý 4 ? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý - Yêu cầu HS thảo luận đọc cách chưng minh trong Sgk ? Gọi HS nêu cách chứng minh - Gv nhận xét ý kiến và chứng minh định lý lại trên bảng. ? áp dụng định lý trên làm ?5 - Gv treo bảng phụ hình vẽ 40 ? Để tìm x trong hình làm như thế nào ? Có nhận xét gì về đoạn BE - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai. ?4 Trả lời : I là trung điểm của AC F là trung điểm của BC Định lý 3 : (Sgk-78) GT : ABCD là h.thang ... KL : BF = FC Chứng minh Gọi I là giao của AC và EF I là trung điểm của AC (EA = ED, EI // DC) F là trung điểm của BC (IA = IC, IF // AB) Ta gọi EF là đường trung bìhn của hình thang ABCD Định nghĩa : (Sgk-78) ... là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên. Lưu ý : Trong h.thang có 1 đường trung bình Định lý 4 : (SGK-78) GT : Hình thang ABCD (AD // CD) AE = ED, BF = FC KL : EF // AB, EF // CD EF = Chứng minh (Sgk-79) ?5 Tính x

File đính kèm:

  • docHinh 8 ca nam.doc
Giáo án liên quan