Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức cơ bản :

Giúp học sinh:

- Nắm được dạng của phương trình bậc nhất

- Hai phép biến đổi tương đương

- Biết cách giải phương trình bậc nhất

2. Kỷ năng :

Giúp học sinh có kỷ năng:

- Nhận dạng phương trình bậc nhất

- Giải phương trình bậc nhất

3. Thái độ :

- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy : Phân tích, so sánh, tổng quát hoá

- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập

 B. CHUẨN BỊ :

GV : - SGK

HS : - SGK, học bài cũ

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp:( 1')

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN & CÁCH GIẢI Ngày soạn : 22.12.08 Ngày dạy : 24.12.08 MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản : Giúp học sinh: - Nắm được dạng của phương trình bậc nhất - Hai phép biến đổi tương đương - Biết cách giải phương trình bậc nhất 2. Kỷ năng : Giúp học sinh có kỷ năng: - Nhận dạng phương trình bậc nhất - Giải phương trình bậc nhất 3. Thái độ : - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy : Phân tích, so sánh, tổng quát hoá - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập B. CHUẨN BỊ : GV : - SGK HS : - SGK, học bài cũ C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - Hai phương trình x = 1 và x(x – 1) có tương đương không ? Vì sao ? (Không vì chúng không có cùng tập nghiệm) III. Bài mới : (35') Đặt vấn đề : Phương trình 4x + 1 = 0 có tên gọi là gì ?. Cách giải như thế nào ? Triển khai bài : (33') Hoạt động của Thầy Và Trò Hoạt động 1 (5’) GV: Phương trình 4x + 1 = 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn HS: Quan sát GV: Tổng quát: Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0, a, b là các số xác định, a¹0, x là biến số HS: Nghe, ghi nhớ GV: Hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn ? HS: 3x – 1 = 0; 2,2y – 5 = 5..... GV: Cách giải PT như thế nào ? Để giải được PT ta cần biết hai quy tắc sau: Nội dung 1. Định nghĩa: Dạng: ax + b = 0 (a ¹ 0) Ví dụ: 3x + 1 = 0 2,3y – 2 = 0 Hoạt động 2 (18’) GV: Từ 5 + 3 = 8 suy ra 5 = 8 – 3 đúng hay sai ? HS: Đúng GV: Cách làm trên dựa vào quy tắc nào ? HS: Chuyển vế GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? HS: a + b = c Û a = c – b GV: Vế phương trình ta cũng có cách làm tương tự, cách làm này cho ta một phương trình mới tương tương với phương trình đã cho GV: Vận dụng tìm phương trình tương đương với phương trình x – 6 = 0 ? HS: x – 6 = 0 Û x = 6 GV: Yêu cầu học sịnh đọc quy tắc chuyển vế sgk/8 HS: Đọc và ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Thực hiện theo nhóm GV: Nhận xét, điều chỉnh 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a)Quy tắc chuyển vế: sgk Ví dụ: ax + b = 0 (a ¹ 0) Û ax = -b GV: Từ 2 + 1 = 3 suy ra 2(2 + 1) = 2.3 hoặc (2 + 1 )/2 = 3/2 đúng hay sai? HS: Đúng GV: Tương tự đối với phương trình ta cũng có thể làm như thế, các làm đó cho ta một phương trình tương đương với phương trình đã cho GV: Yêu cầu học sinh đọc quy tắc nhân, chia sgk/8 HS: Đọc, ghi nhớ GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 HS: Thực hiện theo nhóm GV: Nhận xét, điều chỉnh b)Quy tắc nhân Ví dụ: ax = b (a ¹ 0) Û x = Hoạt động 3 (10') GV: Vận dụng các quy tắc trên giải các phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: Giải phương trình: 7x + 3 = 0 Phương pháp: 7x - 3 = 0 Û 7x = 3 GV: Nêu cách làm ? HS: Chuyển –3 sang vế phải và đổi dấu GV: 7x = 3Ûx = 3/7. Nêu cách làm ? HS: Chia hai vế của phương trình cho 7 GV:Tập nghiệm S của phương trình là gì ? HS: S= {3/7} GV: Tổng quát: ax + b = 0 ( a ¹0) Û ax = - b Û x = -b/a GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 HS: x = 24/5 3. Cách giải ax + b = 0 ( a ¹0) Û ax = - b Û x = -b/a Vậy phương trình bậc nhất luôn có một nghiệm là x = -b/a IV. Củng cố: (2') GV : - Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn V. Hướng dẫn về nhà :(2') - Về nhà thực hiện các bài tập: 6,7,8,9 sgk/10

File đính kèm:

  • docTIET42.DOC