Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

A. KHỞI ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ mở đầu

- Mục tiêu: HS biết xác định 1 số có là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: Biến đổi pt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

 - GV yêu cầu HS giải pt:

 x + bằng cách chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, không chứa ẩn sang 1 vế ?

- Yêu cầu hs làm ?1 sgk

HS trả lời.

GV chốt kiến thức.

GV: Lưu ý hs khi giải pt chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện xác định. 1. Ví dụ mở đầu :

Giải phương trình :

x+  x+

Thu gọn ta được : x = 1

?1 : Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình trên vì tại x = 1 phân thức không xác định

 Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình:

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi.

- Phương tiện dạy học : SGK

- Sản phẩm: Tìm điều kiện để xác định được phương trình.

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: Tiết 47 Ngày dạy: §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. + Biết cách tìm điều kiện để phương trình xác định. + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tư duy lô gíc, phương pháp trình bày. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ, giải pt chứa ẩn ở mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. Xác định được 1 số có phải là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu. Tìm được ĐKXĐ của pt. Giải được pt chứa ẩn ở mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ mở đầu - Mục tiêu: HS biết xác định 1 số có là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Biến đổi pt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS giải pt: x +bằng cách chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, không chứa ẩn sang 1 vế ? - Yêu cầu hs làm ?1 sgk HS trả lời. GV chốt kiến thức. GV: Lưu ý hs khi giải pt chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện xác định. 1. Ví dụ mở đầu : Giải phương trình : x+Û x+ Thu gọn ta được : x = 1 ?1 : Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình trên vì tại x = 1 phân thức không xác định - Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Tìm điều kiện để xác định được phương trình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 không thể là nghiệm của phương trình. - Vậy điều kiện xác định của phương trình là gì ? - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs làm bài. - Để tìm ĐKXĐ ta cần làm gì? - Yêu cầu hs làm ?2 sgk HS trả lời. GV chốt kiến thức. 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình : Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 Ví dụ : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau : a) Vì x - 2 = 0 Þ x = 2 Nên ĐKXĐ của phương trình (a) là x ¹ 2 b) Vì x - 1 ¹ 0 khi x ¹ 1 Và x + 2 ¹ 0 khi x ¹ -2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 1 và x ¹ -2. ?2 : Tìm ĐKXĐ của pt sau: a) ĐKXĐ: x 1 và x -2 b) = ĐKXĐ: x HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Mục tiêu: HS hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được pt chứa ẩn ở mẫu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs tìm ĐKXĐ? - Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu - Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử ẩn mẫu có tương đương không ? - GV nói :Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra (Þ) chứ không dùng ký hiệu tương đương (Û) - Từ vd này hãy nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu? HS trả lời. GV chốt kiến thức. 3. Giải pt chứa ẩn ở mẩu . Ví dụ: Giải pt: (1) ĐKXĐ: x 0 và x2 Quy đồng và khử mẩu 2 vế pt ta có: 2(x+2)(x-2) = (2x+3)x (2) 2(x2- 4) = 2x2 + 3x 2x2 –8 = 2x2 + 3x 3x = - 8 x = ĐKXĐ (thoả mãn) Vậy pt có 1 nghiệm x = *Cách giải: (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 27a sgk - Nêu ĐKXĐ của PT - Muốn quy đồng, khử mẫu ta làm thế nào ? 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án Bài 27/22sgk: Giải PT ĐKXĐ: x ≠ -5 2x – 5 = 3(x + 5) ó 2x – 5 – 3x – 15 = 0 ó -x – 20 = 0 ó x = -20 (thỏa mãn) Vậy pt có 1 nghiệm x = - 20 D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ cách tìm ĐKXĐ . - Học thuộc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. - Làm các bài 27 (b, c, d) , 28 (a, b)sgk/22. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu (M 1) Câu 2: Bài 27 a) SGK/22 (M 3, M4)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau_nam.docx