I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất không quá phức tạp
* Trọng tâm: Làm các BT về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3222 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 …..
Ngày dạy : ..../ ....../ 200 …..
Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
(Tiếp theo)
========&========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất không quá phức tạp
* Trọng tâm: Làm các BT về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
GV: Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Trong đó bước nào là quan trọng nhất?
+ GV nêu yêu cầu của tiết học thứ hai xuất phát từ việc chọn ẩn như thế nào.
5 phút
Bước 1: Lập phương trình.
Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn và các đại lượng đã biết.
Lập phương trình biểu thị mối liên quan giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời. (kiểm tra xem trong các nghiệm
Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu trong SGK
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV giới thiệu nội dung đề bài qua bảng phụ. Hướng dẫn phân tích bà toán:
Nêu các mối quan hệ giữa các đại lượng trong chuyển động
+ GV phân tích và yêu cầu HS điền vào bảng phụ các ô giá trị trong bảng.
Hà Nội
90 km
C
Nam Định
+ GV nêu cách chọn bảng, chọn dòng và cột.
+ Hai xe đi ngược chiều nhau thì khi gặp nhau quãng đường đi được của 2 xe có mối quan hệ như thế nào.
Vậy phương trình cần lập là gì? Hãy nêu điều kiện của x? (xuất phát từ thực tế và nội dung của bài toán).
+ GV cho HS giải phương trình và yêu cầu đổi kết quả ra giờ và phút.
ị GV củng cố phương pháp giải.
10 phút
+ HS đọc đề bài.
HS: quãng đường đi được(km) = Vận tốc (km/h) x Thời gian (h).
+ HS trả lời: ; ;
+ HS đổi 24 phút = (h)
+ HS điền vào bảng:
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Xe máy
35
x
35.x
Ô tô
45
x
HS: Khi 2 xe gặp nhau thì tổng quãng đường đi được của 2 xe bằng quãng đường AB và bằng 90km.
Vậy ta có phương trình:
35x+ = 90
Giải phương trình ta được:
35x + 45x 18 = 90 Û 80x = 108 Û x = 108:80 = 1,35
= 1 + = 1 (h) 21 phút
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu và nêu yêu cầu ?4 trên bảng phụ:
Trong ví dụ trên, hãy thử chọn ẩn số khác: chọn s là quãng đườngờt Hà Nội đến điểm gặp nhau. Điền vào bảng những giá trị thích hợp.
+ Quãng đường từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau do xe nào đi? ị Vận tốc của xe đó.
ị quãng đường còn lại là bao nhiêu km?
Xe nào đi? Vận tốc bằng bao nhiêu?
+ Lập phương trình: Khi 2 xe gặp nhau thì thời gian xe máy hết nhiều hơn bao nhiêu? Vậy phương trình cần lập là gì?
+ Sau khi học sinh giải xong và tìm ra đáp số, GV hỏi cách làm nào thuận lợi hơn?. Vậy ta nên chọn theo cách nào?
GV: Vậy việc chọn ẩn là công việc rất quan trọng.
+ GV cho HS quan sát bài đọc thêm trong SGK sau đó yêu cầu HS thực hiện cách giải khác bằng cách chọn aarn khác và điền các giá trị vào bảng.
+ Hãy lập phương trình từ mah về thời gian hoàn thành công việc.
+ Qua cách giải thứ hai này ta thấy cách nào thuận tiện hơn?
+ GV củng cố nội dung bài học.
+ GV cho HS làm BT 37:
Lúc 6 giờ sáng, một xe máy đi từ A đến B. sau đó 1 giờ một ôtô cũng đi từ A về B với vận tốc hơn xe máy là 20(km/h). Cả 2 xe đên B lúc 9 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB và vận tốc mỗi xe?
+GV gợi ý HS thực hiện bằng cách lập bảng để tiện theo dõi.
GV hướng dẫn HS lập ra phương trình và giải phương trình được tìm kết quả.
+ GV củng cố nội dung bài học.
25 phút
+ HS điền vào bảng:
Vận tốc (km/h)
Quãng đường (km)
Thời gian (h)
Xe máy
35
s
Ô tô
45
90s
+ HS: phương trình là: =
Û Û
Û Û s = =
Giải phương trình ta được: s = (km)
Vậy thời gian của xe máy đi là: :35 =
(= 1 giờ 21 phút)
+ HS đọc bài toán, quan sát cách giải thứ nhất và hướng dẫn của SGK để điền vào bảng cho cách giải thứ hai:
Tổng số áo may
Số áo may 1 ngày
Số ngày may
Theo kế hoạch
t
90
Đã thực hiện
t + 60
120
Phương trình cần lập là: = + 9
Û 4t = 3.t + 9.360
Û t = 3240
Kết quả : t = 3420
+ Bài tập 37:
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Xe máy
x
3,5
3,5.x
Ô tô
x + 20
2,5
2,5.(x + 20)
Phương trình cầp lập là: 3,5x = 2,5.(x + 20)
Û x = 50 ị quãng đường AB = 3,5.50 = 175 (km)
Vận tốc của ôtô là: 50 + 20 = 70 (km/h)
IV. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các bước cơ bản để giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ BTVN: BT 38, 39 40, 41, 42 (SGK trang 31)
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.
File đính kèm:
- Dai 8 - Tiet 51.doc