Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Năm học 2020-2021

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

+ Thế nào là hai PT tương đương?

+ Với điều kiện nào thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất?

+ Pt bậc nhất cú mấy nghiệm ?

+ Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chỳ ý điều gì?

 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

 GV chốt lại kiến thức trong cơ bản chương I. Lí thuyết :

1. Hai PT tương đương

 Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.

2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn

ax + b = 0 (a 0)

- Pt bậc nhất có 1nghiệm duy nhất x =

3. Điều kiện xác định phương trình:

 Mẫu thức phải khác 0.

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập

- Mục tiêu: Củng cố cách giải các pt đưa được về dạng pt bậc nhất, pt tích.

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.

- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: HS giải được pt.

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại và củng cố các kiến thức: pt bậc nhất một ẩn , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Năng lực: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu từ đó hình thành phát triển năng lực tính toán và năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học liệu: SGK, đề cương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết - Mục tiờu: Ôn lại đ/n hai PT tương đương, pt bậc nhất 1 ẩn, nghiệm của PT bậc nhất một ẩn, điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Phát biểu đ/n hai PT tương đương, pt bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn, điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu. NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. + Thế nào là hai PT tương đương? + Với điều kiện nào thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất? + Pt bậc nhất cú mấy nghiệm ? + Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chỳ ý điều gì? HS lần lượt trả lời các câu hỏi. GV chốt lại kiến thức trong cơ bản chương I. Lí thuyết : 1. Hai PT tương đương Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (a 0) - Pt bậc nhất có 1nghiệm duy nhất x = 3. Điều kiện xác định phương trình: Mẫu thức phải khác 0. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách giải các pt đưa được về dạng pt bậc nhất, pt tích. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được pt. NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS làm bài tập 50 SGK/33 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước biến đổi về PT bậc nhất một ẩn. - GV: Cho HS làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét và sửa lại - Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng - GV cho HS làm bài tập 51 SGK/33 - GV : Đưa về phương trình tích có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào ? GV hướng dẫn cách làm từng câu. - 4 Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh dưới lớp tự giải và đọc kết quả Làm bài tập 52 SGK/33 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải . -HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu. - Với loại phương trình này ta cần có điều kiện gì ? HS tìm ĐKXĐ của PT Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại. - GV nhận xét, đánh giá Làm bài tập 53 SGK/33 GV ghi đề bài, hướng dẫn HS nêu cách làm - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp tự làm rồi đối chiếu kết quả và nhận xét GV nhận xét, sửa sai (nếu có) II. Bµi tËp Bµi 50/33sgk: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 3 - 100x + 8x2 - 8x2 - x + 300 = 0 101x + 303 = 0 x = - 3. VËy S ={- 3 }; b) 8 - 24x - 4 - 6x - 140 + 30x + 15 = 0 0x - 121 = 0 => PT V« nghiÖm : S = c) 25x + 10 - 80x + 10 - 24x - 12 + 150 = 0 79x + 158 = 0 ó x = 2. VËy S ={2} ; d) 9x + 6 - 3x - 1 - 12x - 10 = 0 - 6x - 5 = 0 ó x = - . VËy S = Bµi 51/33sgk : Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 (2x+1)(6- 2x) = 0S = {- ; 3} b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { -; -4 } c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) (x+1)2- [2(x-1)]2= 0. VËy S={3; } d) 2x3+5x2-3x =0x(2x2+5x-3)= 0 x(2x-1)(x+3) = 0 => S = { 0 ; ; -3 } Bài 52/33sgk : Giải các phương trình a)-= - ĐKXĐ: x0; x -= óx-3=5(2x-3)x-3-10x+15 = 0 9x =12x = = (thoả mãn) vậy S={} Bài 53/34sgk:Giải phương trình : +=+ (+1)+(+1)=(+1)+(+1) +=+ (x+10)(+--) = 0 x = -10 . Vậy S ={ -10 } D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài 54,55,56 (SGK). - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và các dạng thường gặp.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_54_on_tap_chuong_3_nam_hoc_2020_20.docx
Giáo án liên quan