- Treo bảng phụ. Gọi một HS lên bảng. Cả lớp cùng làm bài tập
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng viết công thức và làm bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập
Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn trên bảng
- Viết 7 hđt đáng nhớ: (7đ)
(x+y)2 =
(x -y)2 =
x2 – y2 =
(x+y)3 =
(x –y)3 =
x3 +y3 =
x3 – y3 =
- Rút gọn biểu thức: (3đ)
(a+b)2 + (a –b)2 =
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 -25’)
- Chúng ta đã biết phép nhân đa thức ví dụ:
(x +1)(y - 1)= xy – x + y – 1
thực chất là ta đã biến đổi vế trái thành vế phải. Ngược lại, có thể biến đổi vế phải thành vế trái? - HS nghe để định hướng công việc phải làm trong tiết học.
- Ghi vào tập tựa bài học
§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức. HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung.
2. Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qúa 3 hạng tử.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác.
4. Năng lực:
Năng lực chung: Phát triên các năng lực tự học, năng lực báo cáo, tự nghiên cứu, tư duy logic, hợp tác nhóm.
Năng lực riêng: tính toán, thực hành, vận dụng lý thuyết vào giải quyết bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng: Bảng phụ, sách bài tập, sách nâng cao.
HS: Ôn lại 7 hằng đẳng thức đang nhớ.
Phương pháp: Dạy học tích cực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5’)
- Treo bảng phụ. Gọi một HS lên bảng. Cả lớp cùng làm bài tập
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV đánh giá cho điểm
- Một HS lên bảng viết công thức và làm bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập
Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn trên bảng
- Viết 7 hđt đáng nhớ: (7đ)
(x+y)2 =
(x -y)2 =
x2 – y2 =
(x+y)3 =
(x –y)3 =
x3 +y3 =
x3 – y3 =
- Rút gọn biểu thức: (3đ)
(a+b)2 + (a –b)2 =
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 -25’)
- Chúng ta đã biết phép nhân đa thức ví dụ:
(x +1)(y - 1)= xy – x + y – 1
thực chất là ta đã biến đổi vế trái thành vế phải. Ngược lại, có thể biến đổi vế phải thành vế trái?
- HS nghe để định hướng công việc phải làm trong tiết học.
- Ghi vào tập tựa bài học
§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ 1: (10ph)
- Nêu và ghi bảng ví dụ 1
- Đơn thức 2x2 và 4x có hệ số và biến nào giống nhau?
- GV chốt lại và ghi bảng
Nói:Việc biến đổi như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì?
- Cách làm như trên gọi là phương pháp đặt nhân tử chung
- Nêu ví dụ 2, hỏi: đa thức này có mấy hạng tử? Nhân tử chung là gì?
- Hãy phân tích thành nhân tử?
- GV chốt lại và ghi bảng bài giải
- Nếu chỉ lấy 5 làm nhân tử chung?
- HS ghi bài vào tập
- Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức
- HS hiểu thế nào là phương pháp đặt nhân tử chung
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Có ba hạng tử là
+ Nhân tử chung là 5x
- HS phân tích tại chỗ
- HS ghi bài
- Chưa đến kết quả cuối cùng vì trong nhân tử thứ hai vẫn còn nhân tử chung là x.
1/ Ví dụ 1:
Hãy phân tích đa thức
2x2– 4x thành tích của những đa thức.
2x2-4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2)
Ví dụ 2:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 15x3 - 5x2 +10x
Giải: 15x3 - 5x2 +10x =
= 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2
= 5x.(3x2 – x +2)
2x2 = 2x. x
4x = 2x. 2
HĐ 2 : Tìm hiểu và làm áp dụng (10ph)
- Ghi nội dung?1 lên bảng
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm nhỏ, thời gian làm bài là 5’
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV sửa chỗ sai và lưu ý cách đổi dấu hạng tử để có nhân tử chung
- Ghi bảng nội dung?2
* Gợi ý: Muốn tìm x, hãy phân tích đa thức 3x2 –6x thành nhân tử
- Cho cả lớp nhận xét và chốt lại
- HS làm?1 theo nhóm nhỏ cùng bàn.
- Đại diện nhóm làm trên bảng phụ. Sau đó trình bày lên bảng
a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1)
b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y)
= 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y)
= 5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x - y) – 5x(y - x)
= 3(x - y) + 5x(x - y)
= (x - y)(3 + 5x)
- Cả lớp nhận xét, góp ý
- HS theo dõi và ghi nhớ cách đổi dấu hạng tử
- Ghi vào vở đề bài?2
- Nghe gợi ý, thực hiện phép tính và trả lời.
- Một HS trình bày ở bảng
3x2 – 6x = 0
Þ 3x. (x –2) = 0
Þ 3x = 0 hoặc x –2 = 0
Þ x = 0 hoặc x = 2
- Cả lớp nhận xét, tự sửa sai.
2/ Áp dụng:
Giải?1:
a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1)
b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y)
= 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y)
= 5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x - y) –5x(y - x)
= 3(x - y) + 5x(x - y)
= (x - y)(3 + 5x)
Chú ý: A = - (- A)
Giải?2:
3x2 – 6x = 0
Þ 3x.(x –2) = 0
Þ 3x = 0 hoặc x –2 = 0
Þ x = 0 hoặc x = 2
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - (10PH)
* Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ lµm bµi 39
- Cho HS nhËn xÐt chÐo
- Nhãm 1, 2 lµm 39 a, e,c
- Nhãm 3, 4 lµm 39 b, d
- NhËn xÐt chÐo
3. LuyÖn tËp
Bµi 39: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö
a, 3x - 6y = 3(x- 2y)
b, x2+5x3 +x2y
= x2(+5x + y)
c, 14x2y - 21xy2+28x2y2
= 7xy(2x-3y+4xy)
d, x(y-1)- y(y-1)
= (y-1)(x-y)
e, 10x(x-y)-8y(y-x)
= 2(x-y)(5x + 4y)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(5’)
GVHD bài 41/SGK 19
PT VT thành tích
Đôi khi đặt dấu – để xuất hiện NTC
HSTL
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét, bổ sung
Bài 41/SGK 19
Tìm x, biết :
a)5x(x - 2000)- x+ 2000 = 0
b) x3 – 13x = 0
4. Hướng dẫn về nhà (3’)
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc Sgk làm lại các bài tập và xem lại các bài tập đã làm
- Bài 39, 40, 41, 42 trang 19 Sgk
- Xem lại 7 hằng đẳng thức để tiết sau học bài §7
Sưu tầm them một số BT tương tự như bài 42/SGK 19
*/RÚT KINH NGHIỆM.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_9_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.docx