Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tựng - Tuần 17 - Tiết 32 đến tiết 34

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, rút gọn phân thức, qui đồng mẫu thức, phép cộng và phép trừ các phân thức. Áp dụng vào giải bài tập

2. Kỹ năng:Vận dụng được các qui tắc cộng, trừ phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tư duy sáng tạo

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: Bảng phụ; GA; SGK.

2. Học sinh: Bài tập + Bảng nhóm; vở ghi, SGK.

III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề .

 IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :

1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong tiết dạy.

3. Giảng bài mới: (40 ph)

ĐVĐ: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập kiến thức chương II để chuẩn bị thi học kì I.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tựng - Tuần 17 - Tiết 32 đến tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : …11/2013 Ngày dạy: …/11/2013 Tuần: 17 Tiết : 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, rút gọn phân thức, qui đồng mẫu thức, phép cộng và phép trừ các phân thức. Áp dụng vào giải bài tập 2. Kỹ năng:Vận dụng được các qui tắc cộng, trừ phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị của GV - HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ; GA; SGK. 2. Học sinh: Bài tập + Bảng nhóm; vở ghi, SGK.. III. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề . IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong tiết dạy. 3. Giảng bài mới: (40 ph) ĐVĐ: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập kiến thức chương II để chuẩn bị thi học kì I. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(12 ph) 1.Chữa bài 60. Cho biểu thức. - Giá trị biểu thức được xác định khi nào? - Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? - HS trả lời rồi lên bảng thực hiện. Bài 60 (SGK/62) a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0 2x – 2 khi x x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 2x + 2 Khi x Vậy với x & x thì giá trị biểu thức được xác định b) = 4 Hoạt động 2 (13 ph) 2) Chữa bài 59 - GV cùng HS làm bài tập 59a. - Tương tự HS về nhà làm bài tập 59b. Bài 59(SGK/62) Cho biểu thức: Thay P = ta có Hoạt động 3 (15 ph) 3)Chữa bài 61. Biểu thức có giá trị xác định khi nào? - Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào? - Một HS rút gọn biểu thức. - Một HS tính giá trị biểu thức. Bài 61(SGK/62) Điều kiện xác định: x 10 Tại x = 20040 thì: 4. Củng cố: (Thực hiện trong luyện tập.) 5. Hướng dẫn HS (4 ph) - Xem lại các bài đã chữa, giáo viên lưu ý những điểm HS còn yếu, - Trả lời các câu hỏi sgk - Làm các bài tập còn lại trong SGK/62. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra họ kì I. V/ Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 5/12/2013 Ngày dạy: 14/12/2013 Tuần: 17 Tiết : 33-34 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhắc lại kiến thức trong chương trình học kì I như:Nhân, chia đa thức .Phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ giác, diện tích đa giác. Áp dụng làm bài kiểm tra 2. Kỹ năng: Vận dụng đã học để tính toán tính nhanh, tính tổng, chứng minh hình học....và trình bày lời giải. 3. Thái độ: GD ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị của GV - HS: Giáo viên: Đề phô to, đáp án thang điểm, GA. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. Nhân và chia đa thức Nhận biết được các hằng đẳng thức. Thực hiện được phép chia đa thức cho đơn thức Dùng các hằng đẳng thức để khai triển hoặc rút gọn các biểu thức đơn giản. Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử giải toán tìm x Số câu Số điểm Tỷ lệ % C1,9c 0,5 C2 0,25 C 10 1,0 C11a,b 1,25 C 12 0,75 7 3,75 37,5% 2. Phân thức đại số Viết được phân thức đối của một phân thức Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. Vận dụng được định nghĩa để kiểm tra 2 phân thức bằng nhau Vận dụng được quy tắc cộng các phân thức không cùng mẫu Số câu Số điểm Tỷ lệ % C4 0,25 C9d 0,25 C3 0,25 C13 1,5 4 2,25 22,5% 3.Tứ giác - Nêu được định lý về tổng các góc của 1 tứ giác - Nhớ lại thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một tâm - Xác định dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Nhận biết một tứ giác là hình thoi Vẽ được hình theo yêu cầu bài toán Vận dụng được định lí đường TBình của hình thang đểtính độ dài. Tính được độ dài bình phương đường chéo hình vuông Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành, để giải các bài toán đơn giản Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào giải các bài toán có liên quan (c/m 2đ/t vuông góc) Số câu Số điểm Tỷ lệ % C5, 9a,b 0,75 C8 0,25 C14(VH) 0,5 C6,7 0,5 C14a 0,75 C14b 0,75 9 3,5 35% 4. Đa giác, diện tích đa giác. Tính được diện tích của tam giác vuông Số câu Số điểm Tỷ lệ % C14c 0,5 1 0,5 5% T số câu Tsố điểm 6 1,5 6 2,75 7 4,25 2 1,5 21 10.0 PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm). Hãy viết ra đáp án đúng nhất trong các câu sau mà em chọn: Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng. A. B. C. D. Câu 2: Kết quả phép tính là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 3: Phân thức bằng với phân thức  : A. B. C. D. Câu 4: Phân thức đối của phân thức là : A. B. C. D. Câu 5: Chọn câu sai. A. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. B. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. D. Hình thang vuông có một góc vuông là hình chữ nhật. Câu 6: Hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ 2,6cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là: A. 3,2cm ; B. 2,7cm ; C. 2,8cm ; D. 2,9cm Câu 7: Một hình vuông có cạnh bằng 5 cm. Bình phương đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 10 cm; B. 50 cm; C. 9 cm; D. 2,5 cm Câu 8: Câu nào sau đây sai. A. Trung điểm của các cạnh hình thang là các đỉnh của một hình thoi. B. Trung điểm của các cạnh hình chữ nhật là các đỉnh của hình thoi C.Trung điểm của các cạnh hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật. D. Trung điểm của các cạnh hình thoi là các đỉnh của hình thang cân. Câu 9  : (1,0 đ). Em hãy tìm từ thích hợp ở trong ngoặc để điền vào chỗ trống(....) trong các câu sau : ( trung điểm, nằm giữa, x3 + 1, x3-1, 1800, 3600 , , ) a) Hai điểm được gọi là đối xứng qua điểm O, nếu O là ……………… ……………. của đoạn thẳng nối hai điểm đó. b) Tổng các góc của một tứ giác bằng ……………………. c) Kết quả của phép tính (x2 – x + 1)(x +1) là ……………………. d) Kết quả rút gọn phân thức là ……………………. PHẦN II. TỰ LUẬN.(7, 0 điểm). Câu 10 : (1,0 đ) Tính nhanh : a) 252 - 152 b) 772 + 77.46 + 232. Câu 11: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ( 1,25đ ) a) b) 27 + 27x +9x2 + x3 Câu 12: (0,75đ).Tìm x, biết: 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 Câu 13: ( 1,5đ ) Tính tổng hai phân thức sau: Câu 14: ( 2,5đ ) Cho tam giác ABC có = 900, AC = 5cm, BC = 13cm. Gọi I là trung điểm của cạnh AB, D là điểm đối xứng với C qua I. Tứ giác ADBC là hình gì? Vì sao? Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh: MI AB. Tính diện tích ABC? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: PHẦN I.TRẮC NGHIỆM (3,0điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C A C D C B A 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9: a) trung điểm (0,25đ); b) 3600 (0,25đ); c) x3 + 1(0,25đ); d) (0,25đ) PHẦN II. TỰ LUẬN:(7,0 điểm) Câu 10: a) 252 - 152 = (25- 15) (25 +15) = 10 . 40 = 400 (0,5đ) b) 772 + 77. 46 + 232 = 772 + 2.77. 23 + 232 = (77 + 23)2 =1002 = 10000 (0,5đ) Câu 11: a) = ( 0,25đ) = ( 0,5đ) b) 27 + 27x +9x2 + x3 = (3 + x)3 (0,5đ) Câu 12: (0,75đ).Tìm x, biết: 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 Viết được : (x + 2)(2x – 3) = 0 (0,25đ) Giải được x = - 2 và x = (0,5đ) Câu 13: Ta có: = ( 0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) ( 0,5đ) = ( 0,25đ) Câu 14: Hình vẽ, ghi GT, KL đúng (0,5đ) A C B I M D 13 cm 5cm a) Xét tứ giác ADBC, ta có: IB = IA (gt) ( 0,25điểm) IC = ID ( D đối xứng với C qua I) (0,25điểm) Vậy ADBC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (0,25điểm) b) Xét tam giác ABC, Ta có : IA = IB (gt) MB = MC (gt) Suy ra IM là đường trung bình của ABC (0,25 điểm) Nên IM // AC Mà AB AC (Â = 900) ( 0,25điểm) Vậy IM AB. (0,25 điểm) c) Ta có AC = 5cm, BC = 13cm Áp dụng định lý Py-ta-go vào ABC vuông tại A Ta có: BC2 = AB2 + AC2 Suy ra AB2 = BC2 – AC2 = 132 – 52 = 122 nên AB = 12cm (0,25điểm) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, Ta có : SABC = (AB . AC): 2 = (5 . 12) : 2 = 30 (cm2) (0,25điểm) 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học, đdht. III. Phương pháp: Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra: (90') GV phát đề HS nhận đề và làm bài GV làm nhiệm vụ coi thi Thu bài nhận xét (1 ph) GV kiểm tra số lượng bài, nhận xét thái độ làm bài của học sinh. Hướng dẫn HS:(1 ph) Xem lại các dạng bài liên quan đến bài kiểm tra Chuẩn bị bài " LUYỆN TẬP". V/ Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc