A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nắm chắc khái niệm bất phương trình.
- Biết kiểm tra một số là nghiệm của bất phương trình.
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng kiển tra một số là nghiệm của bất phương trình, viết và biễu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng x < a, x > a, x a,x a .
3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày rõ ràng.
B.PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP:
Các bảng phụ ghi nội dung: ?1,?2,?3,?4 và BT15,BT16 SGK trang 43
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 28 Tiết 60 Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 - TIẾT 60 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
***
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Nắm chắc khái niệm bất phương trình.
- Biết kiểm tra một số là nghiệm của bất phương trình.
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng kiển tra một số là nghiệm của bất phương trình, viết và biễu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng x a, x a,x a .
3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày rõ ràng.
B.PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP:
Các bảng phụ ghi nội dung: ?1,?2,?3,?4 và BT15,BT16 SGK trang 43
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: kiểm tra
Câu hỏi:
1/. Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2/. Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, với số âm.
Một hs trả lời
Hs khác nhận xét
Hoạt động 2:
-GV: yêu cầu HS đọc ví dụ mở đầu SGK trang 41.
-GV: Gọi HS cho biết gì và yêu cầu của bài toán qua ví dụ.
-GV: Vậy ta tìm như thế nào ? (tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình)
-GV: : Khẳng định: Khi đó người ta nói
x.2200 + 4000 25000
là bất phương trình với ẩn là x.
-GV: Thông báo : Nếu ta thay một giá trị của biến x vào bất phương trình mà được một khẳng định đúng thì ta nói giá trị của x là nghiệm của bất phương trình và ngược lại thì không phải là nghiệm của bất phương trình.
-GV: Gọi HS đọc và trả lời ?1 SGK trang 41.
-HS đọc ví dụ mở đầu.
-HS: Cho 25000đ, một bút giá 4000, một quyển vở giá 2200
-HS: Gọi x là số vở Nam có thể mua.
Ta có:
x.2200 + 4000 25000
-HS quan sát và chú ý lắng nghe .
-HS quan sát và chú ý lắng nghe .
-HS thực hiện ?1 SGK trang 41 và trả lời
a).VT = x2 ;VP = 6x – 5
b).
Với x = 3 thì 913 (Đ)
Với x = 4 thì 1619(Đ)
Với x = 5 thì 2525(Đ)
Vậy: x = 3;4;5 đều là nghiệm của bất phương trình.
Vớix = 6 thì 36 31 ( SAI)
Vậy 6 không phải là nghiệm của BPT
1. Mở đầu:
Ví dụ : 2200.x + 4000 25000 là một bất phương trình với ẩn là x.
+ 2200.x + 4000 là vế phải
+ 25000 là vế trái
* Ta có với x = 9 thì
2200.9 + 4000 25000 (đúng)
Nên x = 9 là nghiệm của bất phương trình.
* Ta có với x = 10 thì
2200.10 + 4000 25000 (sai)
Nên x = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình.
Hoạt động 3:
-GV: Nhận xét và thông báo tập nghiệm của bất phương trình.
-GV:Làm thế nào để tìm tập nghiệm của bất phương trình ?
-GV:Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK trang 42
-GV: Gọi HS thực hiện và trả lời ?2 SGK trang 42.
-GV: Gọi HS thực hiện và trả lời ?3, ?4 SGK trang 42.
-GV: Cho HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập 17 SGK trang 43 và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Hoạt động 4:
-GV: Hãy cho biết hai phương tình tương đương khi nào ?
-GV: Qua đó vậy hai bất phương trìng tương đương khi nào ?
-GV: Nêu ví dụ và kí hiệu tương đương.
-GV: Gọi HS cho một số ví dụ về các bất phương trình tương đương.
-HS quan sát và chú ý lắng nghe .
-HS: Ta phải giải bất phương trình.
-HS đọc ví dụ 1 SGK trang 42
-HS thực hiện ?2 SGK trang 41 và trả lời
+ VT = x ; VP = 3
S = {x / x > 3}
+ VT = x ; VP = 3
S = {x / x < 3}
+ VT = x ; VP = 3
S = {3}
-HS đọc ví dụ 1 SGK trang 42
-HS thực hiện ?3, ?4 SGK trang 41 và lên bảng trình bày.
a). x 6 b). x > 2
c). x 5 d). x < -1
-HS: Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng nghiệm.
-HS: Hai bất phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng nghiệm.
-HS quan sát và chú ý lắng nghe .
-HS cho ví dụ về bất phương trình tương đương.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
- Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó.
- Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ 1: Bất phương trình x > 3 có tập nghiệm là: { x / x > 3}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
////////////////////!/////////(
Ví dụ 2: Bất phương trình x7 có tập nghiệm là { x / x 7}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
]//////////////////
7
3. Bất phương trình tương đương.
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
Ví dụ : 3 3
Hoạt động 4:Củng cố
- Gv cho hs làm Bt 15 – 43
- Gv cho hs làm BT 16 - 43
3 hs làm ở bảng
Mỗi lượt 2 hs làm ở bảng
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Xem lại khái niệm nghiệm của 1 bất phương trình, cách viết tập nghiệm của bất phương trình, khái niệm bất phương trình tương đương
- Làm BT 17, 18 - 43
File đính kèm:
- TIET60.doc