Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 29 Tiết 61, 62 Bất phương trình bậc nhất một ẩn

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình.

- Biết cách trình bày bài giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng biến đổi bất phương trình, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn.

3. Thái độ :

- Biết sử dụng hai quy tắc đã học vào biến đổi bất phương trình.

- Cẩn thận trong tính toán và trình bày rõ ràng.

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Các bảng phụ ghi nội dung: ?1, ?2, ?3, ?4, ?5, ?6 và BT19, BT20, BT23 SGK

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 29 Tiết 61, 62 Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 – TIẾT 61-62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN *** A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình. - Biết cách trình bày bài giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản. 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng biến đổi bất phương trình, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Thái độ : - Biết sử dụng hai quy tắc đã học vào biến đổi bất phương trình. - Cẩn thận trong tính toán và trình bày rõ ràng. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Các bảng phụ ghi nội dung: ?1, ?2, ?3, ?4, ?5, ?6 và BT19, BT20, BT23 SGK C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra 1/. Hãy nêu khái niệm về ø bất phương trình tương đương . 2/. Viết tập nghiệm bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm trên trục số các bất phương trình : a). 2 > x ; b). -3 < x Một hs làm ở bảng Một hs khác nhận xét Hoạt động 2: -GV: Giới thiệu và định nghĩa phát biểu bất phương trình bậc nhất một ẩn. -GV: Gọi một số HS phát biểu lại định nghĩa. -GV: Nêu ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn và cho HS nêu một số ví dụ tương tự. -GV: Cho HS đọc , thực hiện ?1 SGK trang 43 và trả lời. -HS quan sát và chú ý lắng nghe . -HS phát biểu định nghĩa. -HS nêu ví dụ về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm và trả lời. Bất phương trình bậc nhất một ẩn : 2x –3 < 0 ; 5x – 15 0 1.Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ : -4x + 5 >0, 3x +7 < 0, 5x –15 0, …… là những bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hoạt động 3: -GV: Để phục vụ cho việc giải và tìm tập nghiệm của bất phương trình một ẩn ta tìm hiểu qua 2 quy tắc biến đổi bất phương trình. -GV: Phát biểu quy tắc chuyển vế cho HS phát biểu lại và ghi bài. -GV: Gọi HS đọc ví dụ 1, 2 SGK trang 44. -GV: Cho HS đọc , thực hiện ?2 SGK trang 44 và trả lời. -GV: Phát biểu quy tắc nhân với 1 số, cho HS phát biểu lại và ghi bài. -GV: Gọi HS đọc ví dụ 3, 4 SGK trang 45. -GV: Cho HS đọc , thảo luận nhóm thực hiện ?3, ?4 SGK trang 45 và đại diện nhóm trả lời. -HS quan sát và chú ý lắng nghe . -HS phát biểu quy tắc chuyển vế và ghi bài. HS đọc ví dụ 1, 2 SGK trang 44. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm và trả lời. a). x + 12 > 21 x > 21 –12 x > 9 Vậy : S = {x / x > 9} b). –2x > -3x –5 -2x + 3x > -5 x > -5 Vậy : S = {x / x > -5} -HS phát biểu quy nhân với 1 số và ghi bài. -HS đọc ví dụ 3, 4 SGK trang 45. -HS thảo luận nhóm thực hiện ?3, ?4 SGK trang 45 và đại diện nhóm trả lời. ?3 a). 2x < 24 x < 12 Vậy : S = { x / x < 12} b). –3x < 27 x > -9 Vậy : S = {x / x > -9} ?4 a). x + 3 < 7 x – 2 < 2 Vì đã cộng vào 2 vế với -5 b). 2x < -4 -3x > 6 Vì đã nhân 2 vế với 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình: a/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ : Giải bất phương trình x – 5 < 18 Giải Ta có : x – 5 < 18 x < 18 +5 x < 23 Vậy : S = { x / x < 23 } b/ Quy tắc nhân với một số. Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Ví dụ : Giải bất phương trình a). 0,5x < 3 b). x < 3 Giải a). Ta có : 0,5x < 3 0,5x.2 < 3.2 x < 6 Vậy : S = {x / x < 6} b). Ta có : x < 3 x.(-4) > 3.(-4) x > -12 Vậy : S = {x / x > -12} Hoạt động 4: -GV: Qua đó GV giới thiệu luôn về giải phương trình bậc nhất một ẩn. -GV: Giải bất phương trình 2x – 3 < 0 -GV: Gợi ý , phân tích hướng dẫn cho HS sử dụng 2 quy tắc biến đổi để giải bất phương trình . -GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cho HS còn lại quan sát , nhận xét và bổ sung . -GV: Nhận xét , đánh giá và ghi điểm cho HS. -GV: Cho HS đọc , thảo luận nhóm thực hiện ?5 SGK trang 46 và 1 HS đại diện lên bảng trình bày bài giải . -GV: Cho HS các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. -HS quan sát và chú ý lắng nghe . -HS quan sát và chú ý lắng nghe . -HS lên bảng thực hiện , HS còn lại quan sát nhận xét và bổ sung. -HS quan sát và chú ý lắng nghe . -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. -4x – 8 < 0 -4x < 8 x > -2 Vậy : S = {x / x > -2} ///////////////// -HS các nhóm còn lại quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả và bổ sung. 3.Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn: Ví dụ : Giải bất phương trình 2x – 3 < 0 Giải Ta có : 2x – 3 < 0 2x < 3 x < Vậy : S = Biểu diễn nghiệm trên trục số: //////////////// Hoạt động 5: -GV: Giới thiệu về giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0. -GV: Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x -7 -GV: Gợi ý , phân tích hướng dẫn cho HS sử dụng 2 quy tắc biến đổi để giải bất phương trình . -GV: Cho HS thảo luận nhóm làm và đại diện nhóm lên bảng thực hiện. -GV: Cho HS còn lại quan sát , nhận xét, đánh giá kết quả và bổ sung . -GV: Nhận xét , đánh giá và ghi điểm cho HS. -GV: Cho HS đọc , thảo luận nhóm thực hiện ?6 SGK trang 46 và 1 HS đại diện lên bảng trình bày bài giải . -GV: Cho HS các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. -HS quan sát và chú ý lắng nghe . -HS thảo luận và đại diện nhóm lên bảng thực hiện -HS các nhóm còn lại quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả và bổ sung -HS quan sát và chú ý lắng nghe . -HS thảo luận và đại diện nhóm lên bảng thực hiện -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 -0,6x > -1,8 x < 3 Vậy : S = {x / x < 3} -HS các nhóm còn lại quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả và bổ sung 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b0; ax + b0 Ví dụ : Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 Giải Ta có : 3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < -7 - 5 -2x < -12 x > 6 Vậy : S = {x / x > 6} Hoạt động 6: Củng cố - Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình. - Gv cho hs làm BT19, 20 - 47 D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Học thuộc định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn, hai quy tắc biến đổi bpt - Làm BT21, 22,23, 24 - 47

File đính kèm:

  • docTIET61-62.doc
Giáo án liên quan