Giáo án Hình học lớp 8 (chi tiết) - Tiết 4: Luyện tập hình thang cân

A. MỤC TIÊU:

 HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp.

 Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh .

 Qua giải quyết các bài tập, tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích và tổng hợp

 Giáo dục cho học sinh mối liên hệ biện chứng của sự vật : Hình thang cân với tam giác cân. Hai góc đáy hình thang cân với hai đường chéo của nó.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : chuẩn bị các phương pháp khác để giải cho các bài tập đã cho HS làm, hướng mở của từng bài (nếu có)

 HS : làm tốt các bài tập GV đã cho và đã được hướng dẫn

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chi tiết) - Tiết 4: Luyện tập hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:2 Ngày soạn: Tiết:4 Ngày dạy: Bài dạy: LUYỆN TẬP HÌNH THANG CÂN MỤC TIÊU: HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp. Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh . Qua giải quyết các bài tập, tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích và tổng hợp Giáo dục cho học sinh mối liên hệ biện chứng của sự vật : Hình thang cân với tam giác cân. Hai góc đáy hình thang cân với hai đường chéo của nó. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : chuẩn bị các phương pháp khác để giải cho các bài tập đã cho HS làm, hướng mở của từng bài (nếu có) HS : làm tốt các bài tập GV đã cho và đã được hướng dẫn CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(8 phút) A B K C D A B C D E -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thnag cân. + Bài tập 15 sgk. -Cho hs nhận xét và sửa sai. -Hs trả lời. -Bài tập 15. a.Ta có: ABC cân tại A. AD=AEêADE cân tại A mà và ở vị trí đồng vị DE//BC Hình thang BDEC có = BDEC là hình thang cân. b. Nếu = 500 Trong hình thang cân BDE có ( hs có thể đưa cách chứng minh khác câu a: Vẽ phân giác AP của ÂDE//BC( cùng Hoạt động 2:Luyện tập(33 phút) A B C D E A B C F E D GV :thay vì vẽ như trên có thể vẽ AE và BF như thế nào ta vẫn có điều cần chứng minh la DE = CF ? Cho hình thang ABCD có AB // CD, chứng minh rằng Nếu ACD = BDC chứng minh ABCD là hình thang cân? Nếu AC = BD, chứng minh ABCD là hình thang cân . (GV chỉ rõ HS thấy, đây là bài tập chứng minh định lý 3 về dấu hiệu nhận biết hình thang cân) GV: Có thể vẽ thêm vẽ thêm một cách khác để chứng minh câu trên? (Chẳng hạn vẽ thêm hai đường cao AH và BK của hình thang). Cho tam giác ABC cân tại A, Vẽ các đường phân giác BD, CE. (DAC, E AB) Chứng minh BCDE là hình thang cân ? Chứng minh cạnh bên của hình thang trên bằng đáy bé ? (GV sẽ chấm một số bài, sửa sai cho HS, củng cố cho HS dấuhiệu nhận biết hình thang cân.) (HS tìm kiếm bài toán mới, tương tự bài toán củ) HS suy nghĩ, trả lời, GV có thể phân tích ý nghĩa về việc vẽ vuông góc, tứ đó học sinh có thể suy nghĩ ra cách vẽ AF, BF (ùvào phía trong hình thang sao cho DAE = CBF < DAB chẳng hạn). HS làm từng cá nhân trên phiếu học tập a).Chứng minh các tam giác CDE, ABE cân, từ đó suy ra AC = BD, suy ra ADC=BCD (c-g-c) Suy ra ADC = BCD, suy ra ABCD là hình thang cân b). Bước 1: HS vẽ thêm BK song song với AC, chứng minh tam giác BDK cân. Bước 2: Suy ra : ADC = BCD, Từ đó do câu a, suy ra ABCD là hình thang cân. HS làm trên phiếu học tập. (GV sẽ chấm một số bài, sửa sai cho HS, củng cố cho HS dấu hiệu nhận biết hình thang cân.) Đề: Cho ABCD là hình thang cân. Vẽ AE, BF vuông góc với DC, Chứng minh DE = CF. Tính BC biết rằng: AB = 2cm , CD = 4cm HS chứng minh :……………… Bài giải : Chứng minh: ADB = AEC Suy ra AD = AE AED = ABC mà chúng đồng vị ED//EB mà EC = BD (do chứng minh trên) BEDC là hinh thang cân Ta có : Do ED//BC và do giả thiết : nên EBD = DBC = BDE suy ra ED = EB. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Xem lại các bài tập đã giải. -Bài tập về nhà Cho tam giác ABC cân (AB=AC). Gọi Mlà trung điễm của cạnh AB, vẽ tia Mx // BC cắt AC tại N. Tứ giác MNCB là hình gì ? Vì sao ? Nhận xét gì về điểm đối với cạnh AC? Vì sao có nhận xét đó?

File đính kèm:

  • docTiet-4R.DOC
Giáo án liên quan