Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 8 Tiết 13 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

1. MỤC TIÊU

- HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thành nhân tử .

- Về kĩ năng, HS làm được các bài toán không quá khó, các bài tập với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ, phấn màu.

HS: Bút dạ.

3. PHƯƠNG PHÁP

- Diễn dịch

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

41. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

- HS: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

 a) x2 + xy + x + y

 b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y

 c) x2 + y2 + 2xy – x – y

- Đặt vấn đề:

+ ở các tiết học trước, các em đã được học các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử. Đó là phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm hạng tử.

+ Mỗi phương pháp trên chỉ thực hiện cho các trường hợp riêng rẽ, độc lập. Trong tiết học hôm nay, chúng ta se nghiên cứu cách phối hợp các phương pháp đó để phân tích các đa thức thành nhân tử.

4.3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tuần 8 Tiết 13 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/10/2008 Ngày giảng: 8A (06/10/2008) Bài soạn: Tuần: 8 Tiết: 13 9. phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách Phối hợp nhiều phương pháp 1. Mục tiêu - HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thành nhân tử . - Về kĩ năng, HS làm được các bài toán không quá khó, các bài tập với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Bút dạ. 3. Phương pháp - Diễn dịch - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 41. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2 + xy + x + y b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y c) x2 + y2 + 2xy – x – y - Đặt vấn đề: + ở các tiết học trước, các em đã được học các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử. Đó là phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm hạng tử. + Mỗi phương pháp trên chỉ thực hiện cho các trường hợp riêng rẽ, độc lập. Trong tiết học hôm nay, chúng ta se nghiên cứu cách phối hợp các phương pháp đó để phân tích các đa thức thành nhân tử. 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (ví dụ) GV ghi ví dụ lên bảng GV (hỏi để gợi ý): - Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung không? Đó là nhân tử nào? GV (chốt lại vấn đề): - Các hạng tử của đa thức có nhân tử chung là 5x. Vậy các em hãy vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử và cho biết kết quả cuối cùng. GV ghi bảng cách giải GV chốt lại: Để giải bài toán này, ta đã phối hợp hai phương pháp: đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. GV ghi bảng ví dụ 2 GV hỏi: Em có nhận gì về đa thức trên đây? GV (chốt lại vấn đề): - Đa thức trên có ba hạng tử đầu làm thành một hằng đẳng thức. - Có thể viết 9 = 32. - Vậy các em hãy tiếp tục phân tích đa thức trên thành nhân tử và cho kết quả cuối cùng. GV ghi lời giải trên bảng GV chốt lại: Để giải bài toán này, ta đã phối hợp hai phương pháp: nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức. GV ghi bảng và cho HS thực hành GV cho HS nhân xét cách làm của bạn, rồi nói lại hoặc trình bày các bước thực hiện giải toán GV: Để giải được bài toán này ta phải phối hợp cả ba phương pháp: đặt nhân tử chung, nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức. HS ghi ví dụ vào vở HS (quan sát biểu thức và trả lời): - HS1 trả lời - HS2 trả lời HS (thực hành phân tích đa thức thành nhân tử): - HS1 nêu cách làm và cho biết kết quả HS ghi cách giải và nghe giải thích cách làm HS ghi vào vở HS (suy nghĩ – trả lời): - HS1 phát biểu - HS2 phát biểu HS (thực hành phân tích): - HS1 nêu cách làm và cho kết quả HS ghi vào vở HS (làm theo yêu cầu của giáo viên): - HS1 lên bảng thực hiện - HS còn lại làm tại chỗ HS ghi lời giải hoặc sửa chỗ sai trong lời giải đã làm của mình 1. Ví dụ * Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 + 10x2y + 5xy2 Giải: 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2 * Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 2xy + y2 – 9 Giải: x2 – 2xy + y2 – 9 = (x2 – 2xy + y2) – 9 = (x – y)2 – 32 = (x – y + 3)(x – y + 3) 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy = 2xy = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1) hoạt động 2 (áp dụng) GV đưa bảng phụ ghi trước nội dung GV cho HS trả lời câu a), b) của bài toán GV ghi kết quả câu a và nói rõ cách làm câu b HS (làm bài tập theo nhóm ngồi cùng bàn với hai nhiệm vụ): - Trao đổi về đáp số của câu a - Trao đổi ý kiến để trả lời câu b HS (trả lời): - HS1 trả lời - HS2 trả lời HS ghi lời giải vào vở 2. áp dụng a) x2 + 2x + 1 – y2 = (x + 1)2 – y2 = (x + 1 + y)(x + 1 – y) Với x = 94,5 và y = 4,5 ta có (94,5 + 1 + 4,5)( 94,5 + 1 – 4,5) = 100.91 = 9100. b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp - Nhóm các số hạng - Đặt nhân tử chung 4.4. Củng cố - Bài tập 51 (SGK – T24). 4.5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại cách giải các bài tập đã làm. - Làm tiếp các bài tập 52, 53 (SGK – T24). 5. Rút kinh nghiệm ……………………………………….………………………………..………………………. ……………………………………...……….…………………………………………………. ……………………………………....…………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTiết 13.doc