Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

HĐ1: Khái niệm hàm số.

GV: Cho HS nhắc lại về hàm số đã được học ở lớp 7.

? Khi nào hai đại lượng y và x là hàm số?

? Hàm số có thể viết dưới dạng nào?

GV: Cho HS nghiên cứu Ví dụ1a,b.

GV: Đưa ra ví dụ 1a để giới thiệu (cứ mỗi x ứng với 1 giá trị y duy nhất).

GV: Giới thiệu cho HS cách viết hàm số bằng công thức.

GV: Nhắc khi y là hàm số của x ta viết .

 Khi ta viết .

GV: Giới thiệu cho HS về hàm hằng.

Cho HS làm bài .

GV: Vẽ hệ trục Oxy.

? Nêu cách vẽ và trình bày?

? Thế nào là đồ thị của hàm số ?

Ta cùng tìm hiểu phần 2.

HĐ2: Đồ thị hàm số.

GV: Yêu cầu HS làm .

?2 Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm

Thế nào là trục hoành, trục tung, gốc tọa độ ?

Kí hiệu (x ; y) biểu diễn ?

x gọi là gì ? y gọi là gì ?

Thế nào là đồ thị hàm số ?

? Đồ thị Hàm số là gì?

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức. - K/N Hàm số: Hàm số có thể cho bằng bảng, bằng công thức. - Hàm số f(x) là giá trị của hàm f tại x. - Hiểu được hàm số đồng biến và nghịch biến. 2. Kĩ năng. - Hình thành kĩ năng biểu diễn các cặp số (x,y) lên măt phẳng toạ độ và vẽ được hàm số y = ax. 3. Thái độ. - Cẩn thận, chính xác, trung thực. 4. Năng lực:Phát triên các năng lực tự học, tự nghiên cứu; năng lực báo cáo, tư duy logic, năng lực tính toán, hợp tác nhóm. II/ Chuẩn bị : SGK - GV: Bảng phụ ghi sẵn , . - HS: Đọc trước bài. III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp: SS: HS nghỉ: Lí do: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hs1: Rót gän: a, ; b, Hs2: TÝnh vµ so s¸nh: vµ Lu ý: Néi dung kiÓm tra hs2 lu l¹i ®Ó sö dông trong d¹y bµi míiGV nhận xét và cho điểm. HS lên bảng làm HS nhận xét câu trả lời của bạn Bài 1: Rót gän: a, ; b, Bài 2 TÝnh vµ so s¸nh: vµ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: Khái niệm hàm số. GV: Cho HS nhắc lại về hàm số đã được học ở lớp 7. ? Khi nào hai đại lượng y và x là hàm số? ? Hàm số có thể viết dưới dạng nào? GV: Cho HS nghiên cứu Ví dụ1a,b. GV: Đưa ra ví dụ 1a để giới thiệu (cứ mỗi x ứng với 1 giá trị y duy nhất). GV: Giới thiệu cho HS cách viết hàm số bằng công thức. GV: Nhắc khi y là hàm số của x ta viết . Khi ta viết . GV: Giới thiệu cho HS về hàm hằng. Cho HS làm bài . GV: Vẽ hệ trục Oxy. ? Nêu cách vẽ và trình bày? ? Thế nào là đồ thị của hàm số ? Ta cùng tìm hiểu phần 2. HS: Nhắc lại. HS: Trả lời HS: Công thức - Bảng - Đồ thị. HS theo dõi HS nghe hiểu. HS thực hiện ?1. HS nhận xét bài của bạn. HS: Biểu diễn các điểm. 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một câu. HS: Thực hiện. 1. Khái niệm hàm số. * Khái niệm: (SGK ) Ví dụ1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng: x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 Ví dụ1b: (Cho bằng công thức) Chú ý : Khi hàm số y = f(x) được cho bằng công thức, ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng ?1. ; ; HĐ2: Đồ thị hàm số. GV: Yêu cầu HS làm . ?2 Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm Thế nào là trục hoành, trục tung, gốc tọa độ ? Kí hiệu (x ; y) biểu diễn ? x gọi là gì ? y gọi là gì ? Thế nào là đồ thị hàm số ? ? Đồ thị Hàm số là gì? GV: Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số trên. GV: Hướng dẫn HS các bước vẽ đồ thị. ?3 Cho x các giá trị, tính y tương ứng đối với hàm số y = 2x + 1 y = f(x) = 2x HS: Thực hiện. HS: Trả lời theo SGK. HS: Thực hiện HS: Thực hiện. HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét bài của bạn 2 - Đồ thị của hàm số ?2: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) C.HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP Tính f(-2); f(-1) g(-2); g(-1) Tìm hàm đồng biến, nghịch biến? GV nhận xét và KL HSTL HS nhận xét bài của bạn a/ Cho hàm số y = f(x) = f(-2) = ; f(-1) = b/ y = g(x) = - g(-2) = g(-1) = c/ Hàm số y = f(x) = đồng biến Hàm số y = g(x) = - nghịch biến 5. Hướng dẫn về nhà Làm bài 2/45 Xem trước bài “Luyện tập” 6.Rút kinh nghiệm: ..

File đính kèm:

  • docxDS 9_ tiet 19_ nhac lai bo sung cac khai niem ham so.docx
Giáo án liên quan