Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

1. Căn thức bậc hai (10 phút)+ Giới thiệu: là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 gọi là biểu thức (đại số) lấy căn

+ Vậy theo em, thế nào là căn thức bậc hai?

+ G.thiệu: Kí hiệu A là biểu thức đại số, đgl căn thức bậc hai.

+ xác định (có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm, kí hiệu: ĐKXĐ của là: .

+ Lấy VD minh họa.

+ Lưu ý: cần phân biệt (biểu thức lấy căn khác nhau, ĐKXĐ cũng khác nhau). Do vậy, khi viết dấu , cần ý thức biểu thức nào là biểu thức lấy để viết đúng.

+ Yc hs trả lời ?2

+ Chốt: Trong phần 1, cần nhận biết và viết cẩn thận biểu thức lấy căn, tìm ĐK để căn thức xác định.

+ HS TL:

Với những biểu thức đại số, ta đưa biểu thức vào dưới dấu , ta gọi biểu thức như vậy là căn thức bậc hai.

+ Quan sát ví dụ minh họa.

+ Xác định biểu thức lấy căn và ĐKXĐ của mỗi biểu thức.

+ Hs trả lời ?2 (có giải thích)

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau + Định nghĩa, kí hiệu của căn thức bậc hai, điều kiện để căn thức bậc hai được xác định + Hiểu được hằng đẳng thức 2. Về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các kĩ năng sau + Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai. + Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn, đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, tìm x 3. Về thái độ: Học sinh có ý thức + Rèn luyện các kĩ năng đã được rèn luyện trong tiết học, tính toán cẩn thận. + Làm quen, hứng thú với các bài toán thực tế liên quan tới căn bậc hai để thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học. 4. Về năng lực: Phát triển các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tính toán, tư duy, sử dụng ngôn ngữ II/ Chuẩn bị của giáo viên - học sinh 1. Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ ?3 (sgk), thước kẻ, phấn màu, bút dạ 2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập, bảng phụ nhóm. Ôn lại bài “Căn bậc hai” III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1 phút)Kiểm tra sĩ số lớp (LT báo cáo). 2. Nội dung tiết dạy (40 phút) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) + Ychs hoạt động nhóm (4hs), thảo luận ?1 (sgk/T8) + HĐ theo nhóm (4hs), + Đại diện 1 nhóm báo cáo. ?1 (sgk/T8).Bảng phụ: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) 1. Căn thức bậc hai (10 phút)+ Giới thiệu: là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 gọi là biểu thức (đại số) lấy căn + Vậy theo em, thế nào là căn thức bậc hai? + G.thiệu: Kí hiệu A là biểu thức đại số, đgl căn thức bậc hai. + xác định (có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm, kí hiệu: ĐKXĐ của là: . + Lấy VD minh họa. + Lưu ý: cần phân biệt (biểu thức lấy căn khác nhau, ĐKXĐ cũng khác nhau). Do vậy, khi viết dấu , cần ý thức biểu thức nào là biểu thức lấy để viết đúng. + Yc hs trả lời ?2 + Chốt: Trong phần 1, cần nhận biết và viết cẩn thận biểu thức lấy căn, tìm ĐK để căn thức xác định. + HS TL: Với những biểu thức đại số, ta đưa biểu thức vào dưới dấu , ta gọi biểu thức như vậy là căn thức bậc hai. + Quan sát ví dụ minh họa. + Xác định biểu thức lấy căn và ĐKXĐ của mỗi biểu thức. + Hs trả lời ?2 (có giải thích) 1. Căn thức bậc hai a) Đ/n: sgk * Với A là biểu thức đại số là căn thức bậc hai (biểu thức lấy căn) * ĐKXĐ của là: . b) Ví dụ + Biểu thức xác định khi 3x 0 (tức là khi x 0). + Biểu thức xác định khi x – 3 0 (tức là khi x 3) ?2 (sgk) Biểu thức xác định khi 2 – 5x 0 (khi x ) 2: Hằng đẳng thức (15 phút) + Ychs hoạt động theo cặp hoàn thành bảng ?3. + H: em có nhận xét gì về kết quả của với a + Ychs hoạt động cá nhân: Đọc kĩ ví dụ 2 và tương tự áp dụng giải ví dụ 3. +GV:tổng quát, với A là một biểu thức đại số, ta có: HĐT + Ychs đọc ví dụ 4 (sgk/T10). + trong câu b, cần lưu ý điều gì khi áp dụng HĐT? + Chốt: - Phải đưa biểu thức dưới dấu căn về đúng dạng bình phương của 1 biểu thức rồi mới áp dụng HĐT. - Khi bỏ dấu gttđ, cần xác định giá trị của biểu thức trong dấu gttđ là âm hay dương. H: Phân biệt (Hãy tìm ĐKXĐ của mỗi biểu thức trên) + thảo luận theo cặp hoàn thành bảng ?3 (sgk) a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 + Nhận xét: + Hs đọc kĩ ví dụ 2, làm ví dụ 3, 2 hs lên bảng trình bày. + Hs ghi HĐT + Đọc ví dụ 4 + Lưu ý biến đổi a6 về đúng dạng A2, tức a6 = (a3)2. + Ghi nhận xét. 2. Hằng đẳng thức * Định lý: Với mọi số a, ta có: * Ví dụ 3: Rút gọn: * Tổng quát: (với A là 1 biểu thức) b) Ví dụ * c) Chú ý: - Phải đưa biểu thức dưới dấu căn về đúng dạng bình phương của 1 biểu thức rồi mới áp dụng HĐT. - Ta có: (với mọi A) (với C. D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (10 phút) + Ychs đọc đề bài bài tập 6 (sgk/T10). - Cần vận dụng kiến thức nào đã học để giải quyết bài tập 6? - HĐ cá nhân, đổi chéo vở để KT k.quả. + Ychs làm Bt 7 (HĐ cá nhân). + 1hs đọc đề bài + Vận dụng KT: xác định khi A 0 + đổi chéo vở, KT kết quả, chữa lỗi sai (nếu có) + Hs làm BT vào vở, 1 hs lên bảng trình bày. Bài 6 (sgk/T10): a) ĐKXĐ: b) ĐKXĐ: -5a 0 a 0 c) ĐKXĐ: 4 – a 0 a 4 d) 3a + 7 0 a Bài 7 (sgk/T10) a) b) c) d) 3. Hướng dẫn về nhà (3 phút): Học thuộc HĐT và làm các bài tập 6, 7, 9 (còn lại). HSG làm thêm BT 10. IV/ Rút kinh nghiệm ..

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_2_can_thuc_bac_hai_va_hang_dang_th.doc