1.Kiến thức: HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đ.thẳng y = ax nếu b = 0.
2. Kỹ năng :- HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ).
3. Thái độ : HS chú ý vẽ chính xác,
4.Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, báo cáo
Năng lực chuyên biệt : tính toán, tư duy, logic.
II.Chuẩn bị
- GV: Sách HDCKTKN, soạn bài, SGK, thước , phấn màu.
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập,
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định tổ chức (1ph):
2.Các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph)
- Thế nào là đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
HS : Lên trả lời – GV : Ghi ra bảng phụ
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 24: Luyện tập về Đồ thị hàm số y = ax + b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 24 : §3. LUYỆN TẬP ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ¹ 0)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đ.thẳng y = ax nếu b = 0.
2. Kỹ năng :- HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ).
3. Thái độ : HS chú ý vẽ chính xác,
4.Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, báo cáo
Năng lực chuyên biệt : tính toán, tư duy, logic.
II.Chuẩn bị
- GV: Sách HDCKTKN, soạn bài, SGK, thước , phấn màu.
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập,
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định tổ chức (1ph):
2.Các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph)
- Thế nào là đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
HS : Lên trả lời – GV : Ghi ra bảng phụ
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - ỨNG DỤNG (35ph)
Hoạt động của Gv -_HS
Ghi bảng
1) Giải bài tâp 15b SGK . (GV dùng bảng phụ để nhắc lại bài tập 15a SGK)
b/ Tứ giác AOCB là hình chữ nhật
Thật vậy:
+ Vì đường thẳng y = 2x song song với đường thẳng y=2x+5 => AB//OC
+ Vì đường thẳng y=-x song song với đg.thẳng y=-+5 => OA//BC
Do đó tứ giác AOCB là hình bình hành
Bài 16/51(12p)
GV; Gọi 2 HS lên bảng vẽ đ62 thị của 2 hàm số: y = 2x + 2
- Sau đó xác định giao điểm A và toạ độ điểm A GVvẽ đường thẳng đi qua B(0;2)song song với Oxvaf yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ điểm C
Hãy tính diện tích tam giác ABC ?
Hãy tính chu vi tam giác ?
AB2 = AH2 + BH2 = 16 + 4 = 20 AB =
AC2 = AH2 + HC2 = 16+16 =32 AC=
CABC = AB + AC + BC = + + 2 (cm)
2 HS lên bảng làm
y = 2x + 5
y = 2x
y = - 2/3x + 5
B
y = - 2/3x C
A
O
Bài 16/SGK 51
A ( - 2; -2)
c) Toạ độ điểm C(2;2)
- Xét tam giác ABC có đáy BC = 2cm , chiều cao AH = 4cm. SABC = AH .BC = 4cm2
Cách khác: SABC = SOBC + SOBD + SODA
SABC = 2 + 1 + 1 = 4
C,D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Bài 17/T51sgk.(10p)
HS: Đọc đề bài
GV:Gọi 2hs lần lượt lên vẽ đồ thị hs
y = x +1và y = -x +3 trên cùng hệ trục toạ dộ .
HS: Dưới lớp làm và nhận xét.
GV:Sửa lại sai sót nếu có .
b.? Hãy tìm toạ độ điểm A , B ? Điểm C thoả mãn những t/c gì ?
HS: Trả lời và lên bảng làm;
GV: Gọi hs nhận xét và sửa lại.
?Em hãy tính diện tích tam giác ABC?
HS: Lên bảng tính
Các hs còn lại làm việc theo nhóm.
HS: Nhận xét
GV: Kết luận
? Chu vi của tam giác ABC được tính như thế nào ?
? Hãy áp dụng định lí Pitago để tính AC, BC = ?
HS: Tính và đọc kết quả
GV: Ghi bảng.
Bài 17/T51sgk.
a. Đồ thị y = x +1 đi qua điểm D(0;1) và A(-1; 0).
Đồ thị y = -x +3 đi qua điểm E(0;3) và B(3; 0).
b.Toạ độ các điểm A(-1;0), B(3; 0).Từ
y = x +1và y = -x +3 nên ta có :
x + 1 = -x+ 3 => x = 1 .
với x = 1 => y = 2 vậy đioểm C ( 1; 2).
c. + Toạ độ điểm C(1 ; 2)
+ Xét DABC: Đáy AB = 4cm
Chiều cao tương ứng CD = 2cm
Þ SDABC =
- Xét DBCD: BC2 = AD2 + DC2 = 4+4
ÞAC =
- Xét DACH: AC2 = AD2 + DB2= 4+4
Þ BC=
Chu vi PABC = AB + AC + B C= 4 + 4 (cm)
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2p)
- Làm hoàn chỉnh bài 18, xem lại các bài đã chữa
- Xem trước bài học tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- DS 9_ tiet 24_ luyen tap.docx